Những nhân tố quốc tế tác động đến văn hoá l∙nh đạo, quản lý

Một phần của tài liệu Văn hoá lãnh đạo, quản lý vấn đề và giải pháp (Trang 46 - 49)

- Thể chế giải trí sáng tạo (văn nghệ, thể thao) Thể chế chính trị (tổ chức, quản lý xã hội)

1 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Tập , tr.350.

1.3.2. Những nhân tố quốc tế tác động đến văn hoá l∙nh đạo, quản lý

Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu, những hạn chế và khiếm khuyết trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các n−ớc xã hội chủ nghĩa nh− Trung Quốc, Cu Ba, Bắc Triều Tiên và Việt Nam tr−ớc thời kỳ cải cách, đổi mới đã đặt ra câu hỏi: Chủ nghĩa xã hội là gì? Con đ−ờng nào đi đến chủ nghĩa xã hội? Giá trị của chủ nghĩa xã hội là gì? Nó cịn hấp dẫn nhân loại nữa hay không?

Sự sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa theo mơ hình cũ đã gây ra những hoang mang dao động về niềm tin, về lý t−ởng cho cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân. Đầu những năm 90 của thế kỷ XX, sự sụp đổ đó nh− một cơn địa chấn về tinh thần của xã hội. Đến hơm nay, hậu quả của nó d−ờng nh− vẫn cịn, khơng ít ng−ời hồi nghi giá trị của chủ nghĩa xã hội hiện thực. Hình nh− ng−ời ta đang chờ đợi một cái gì đó, chuẩn bị cho một cái gì đó. Tóm lại là đang có một trạng thái xã hội khơng bình th−ờng. Tại sao đất n−ớc đã b−ớc vào giai đoạn đổi mới đ−ợc hơn 20 năm, đời sống kinh tế, vật chất đã có những biến đổi tích cực, song lại có hiện t−ợng suy thối về t− t−ởng chính trị, đạo đức và lối sống?

Xu thế tồn cầu hố, nh− ng−ời ta nói, trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hố và lối sống diễn ra mạnh mẽ và rộng khắp trên toàn thế giới. Xu thế này đã đ−ợc C.Mác và Ph.Ăngghen chỉ ra nh− một tất yếu khách quan trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản cách đây 160 năm, hơm nay nó đã trở nên mạnh mẽ hơn, trở thành một xu thế không thể đảo ng−ợc đối với nhân loại. Tồn cầu hố hiện nay đem lại những thời cơ lớn và những thách thức lớn cho sự tồn tại của các quốc gia dân tộc. Do vậy, muốn tồn tại và phát triển, các quốc gia dân

tộc phải chủ động hội nhập vào xu thế đó để nhằm tranh thủ những yếu tố tích cực và hạn chế những yếu tố tiêu cực của nó. Xu thế tồn cầu hố hiện nay vẫn mang tính chất t− bản chủ nghĩa, vẫn bị chi phối bởi giá trị của chủ nghĩa t− bản, nó đặt ra nhiều nghịch lý đối với nền văn hoá - văn minh nhân loại.

Việc chúng ta tham gia vào nhiều tổ chức quốc tế và khu vực, đặc biệt là việc gia nhập Tổ chức Th−ơng mại thế giới (WTO), đòi hỏi phải xử lý nhiều mối quan hệ song ph−ơng và đa ph−ơng, chịu sự chi phối của nhiều định chế quốc tế, việc chúng ta đang hội nhập vào nền kinh tế quốc tế, hợp tác với các quốc gia, các tổ chức kinh tế thế giới địi hỏi phải có t− duy chính trị, t− duy kinh tế mới. Vấn đề chia sẻ và phân tán quyền lực giữa quyền lực quốc gia và quyền lực của các cộng đồng, tổ chức quốc tế cũng đặt ra nhiều vấn đề mới cho văn hoá lãnh đạo, quản lý hiện nay.

Sự phát triển nh− vũ bão của khoa học công nghệ trên thế giới đã đem lại cho nhân loại những thành tựu to lớn về kinh tế, ph−ơng tiện kỹ thuật, sản phẩm tiêu dùng tiện lợi. Song nó cũng tạo ra những thách thức vô cùng gay gắt đối với những giá trị văn hoá tinh thần nhân bản của con ng−ời. Chúng đe doạ sự sống của con ng−ời bởi sự cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, bởi nạn ô nhiễm môi tr−ờng, bởi sự mất cân bằng sinh thái… Chúng tấn công vào đời sống tinh thần, đạo đức của con ng−ời bởi sự lên ngôi của chủ nghĩa duy lý, phá bỏ những giá trị thiêng liêng, giá trị nhân tính. Chúng làm cạn kiệt tâm hồn của con ng−ời, bắt con ng−ời phụ thuộc vào khoa học, phụ thuộc vào máy móc và trở thành nơ lệ cho khoa học - công nghệ. Sự phản ứng chống lại xu thế phát triển khoa học - công nghệ hiện đại một cách thái quá đã diễn ra ở nhiều n−ớc. Đó là lối sống tiêu cực theo chủ nghĩa tự nhiên, sự trỗi dậy mạnh mẽ của tôn giáo, tâm linh, những tệ nạn xã hội nh− nghiện nhập, cuồng sát, cuồng tín v.v..

Gắn với xu thế tồn cầu hố và sự phát triển của khoa học - công nghệ là cuộc cách mạng trên lĩnh vực thông tin đại chúng, thúc đẩy mạnh mẽ xu thế giao l−u văn hoá quốc tế. Chúng đem lại cho nhân loại một khối l−ợng thông tin khổng lồ đáp ứng nhu cầu thông tin của con ng−ời nhanh nhất, cập nhật

nhất. Chúng lôi kéo các quốc gia dân tộc và tồn nhân loại xích lại gần nhau về nhận thức, về t− duy. Chúng phổ cập nhiều giá trị văn hố, văn minh của nhân loại, kích thích sự sáng tạo, h−ởng thụ, tiêu dùng các giá trị văn hoá. Đặc biệt, cơng nghệ thơng tin đã góp phần dân chủ hố đời sống xã hội, cơng khai hố các thơng tin, giúp cho xã hội nắm bắt thơng tin nhanh chóng, đa dạng, nhiều chiều.

Song, chúng cũng tạo ra những hậu quả khơn l−ờng, đó là xu h−ớng đồng nhất hoá lối sống của các quốc gia dân tộc, đặc biệt là xu thế áp đặt văn hố, áp đặt các mơ hình và giá trị, cao hơn là âm m−u “đế quốc chủ nghĩa” trong văn hố. Bên cạnh xu h−ớng đó là sự xuất hiện xu h−ớng khuyến khích sự trỗi dậy của chủ nghĩa cực đoan, gây ra những xung đột chính trị, xung đột văn hố, tơn giáo, khuyến khích chủ nghĩa ly khai, hận thù dân tộc và khủng bố quốc tế.

B−ớc sang thế kỷ XXI, văn hoá lãnh đạo, văn hóa quản lý ở tất cả các quốc gia đều đang biến đổi do những nhân tố tác động đến văn hoá đã thay đổi một cách căn bản. Cho nên, không nắm đ−ợc tác động của các nhân tố này thì văn hố lãnh đạo, văn hóa quản lý vẫn ở trong vịng lạc hậu, dù nó đã có một q khứ vinh quang nh− thế nào.

* Nhân tố chủ yếu nhất là sự thay đổi định h−ớng phát triển kinh tế thị

tr−ờng: từ định h−ớng làm giàu sang định h−ớng phát triển bền vững.

Đối với mọi quốc gia, từ các n−ớc phát triển đến n−ớc kém phát triển (nh− n−ớc ta) đều lấy phát triển kinh tế làm nhiệm vụ trung tâm. Suốt mấy thế kỷ vừa qua, nền kinh tế thị tr−ờng dựa trên cơng nghiệp cơ khí phát triển theo định h−ớng làm giàu cho chủ đầu t−. Kết quả là sự giàu có tăng lên đi kèm với phân hố giàu nghèo quá lớn, khủng hoảng xã hội và tàn phá môi tr−ờng, gây ra nguy cơ cho sự tồn tại của lồi ng−ời.

Tình hình ấy bắt đầu q trình thay đổi khi kinh tế tri thức thay thế kinh tế cơng nghiệp và sự hình thành xu thế phát triển bền vững. Xu thế này đòi hỏi sự phát triển đồng thuận giữa tăng tr−ởng kinh tế với tiến bộ xã hội, bảo vệ môi tr−ờng ở phạm vi quốc gia và hội nhập kinh tế. Phát triển bền vững đ−ợc coi

trọng ngay từ trong sản xuất (với công nghệ sạch), trong th−ơng mại (với Luật th−ơng mại lành mạnh), trong phân phối và bảo hiểm xã hội.

Sự thay đổi định h−ớng phát triển kinh tế nh− vậy đang tác động toàn diện vào hoạt động lãnh đạo, quản lý từ t− duy và chính sách (từ t− duy cơ giới sang t− duy hệ thống, từ chỉ coi trọng lợi ích cá nhân ơng chủ sang coi trọng lợi ích cá thể và cộng đồng, từ chỉ coi trọng hiệu quả tr−ớc mắt sang kết hợp lợi ích tr−ớc mắt và lâu dài…). Sự thay đổi định h−ớng phát triển kinh tế - xã hội còn tác động đến ph−ơng thức tổ chức và ph−ơng pháp hoạt động của ng−ời lãnh đạo, quản lý d−ới sức ép của cạnh tranh thị tr−ờng và hội nhập.

Nhìn khái qt, đó là sự thay đổi trong văn hoá lãnh đạo, quản lý. Ng−ời ta dự báo rằng: thế hệ lãnh đạo, quản lý trong thế kỷ XXI sẽ khác nhiều so với các thế hệ lãnh đạo thế kỷ XX.

Tác động của nhân tố định h−ớng mới về phát triển kinh tế là một thách thức lớn đối với đảng cầm quyền, với các dân tộc chậm b−ớc vào kinh tế tri thức và hội nhập quốc tế.

* Sự biến đổi cơ cấu xã hội - dân c− đang diễn ra hiện nay và tác động

của nó đến văn hố lãnh đạo, quản lý.

Hiện nay, cuộc phân công lao động mới trong nền kinh tế tri thức đang làm thay đổi cơ cấu lao động xã hội một cách sâu sắc, theo h−ớng hình thành đội ngũ lao động có trình độ hiểu biết cao, có năng suất lao động cao, có mức sống và lối sống khác với đội ngũ lao động trong nền kinh tế cơng nghiệp cơ khí. Sự biến đổi cơ cấu lao động đi đôi với biến đổi cơ cấu xã hội dân c− đã đ−a đến việc nâng cao vai trò cá nhân độc lập sáng tạo, đổi mới mối quan hệ giữa cá nhân với cộng đồng. Đúng nh− Albert Einstein nhận thấy: “Chỉ cá thể đơn lẻ mới có thể t− duy và qua đó tạo ra những giá trị mới cho xã hội… Cũng nh− vậy, một cuộc sống cá thể đơn lẻ sẽ không thể phát triển nếu thiếu mảnh đất dinh d−ỡng của cộng đồng”1. Xu h−ớng biến đổi nói trên đã đ−ợc C.Mác, Ph.Ăngghen dự báo

Một phần của tài liệu Văn hoá lãnh đạo, quản lý vấn đề và giải pháp (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)