Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đã dẫn tr.262.

Một phần của tài liệu Văn hoá lãnh đạo, quản lý vấn đề và giải pháp (Trang 58 - 62)

- Thể chế giải trí sáng tạo (văn nghệ, thể thao) Thể chế chính trị (tổ chức, quản lý xã hội)

1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đã dẫn tr.262.

phát triển? Có lẽ chúng ta ch−a nhìn thấy hoặc ch−a thừa nhận sự xuất hiện của chúng mà thôi.

Gắn với những biểu hiện trên, trong định h−ớng giá trị của chúng ta có sự lúng túng khi cụ thể hoá những giá trị định h−ớng lâu dài vào định h−ớng cho giai đoạn hiện nay. Chẳng hạn, có ng−ời cho rằng: “Lý t−ởng của chúng ta là độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, t− t−ởng Hồ Chí Minh. Nói cụ thể hơn là phấn đấu cho dân giàu, n−ớc mạnh, xã

hội công bằng, dân chủ, văn minh”1. Nh−ng có ng−ời lại hồi nghi, nói nh− vậy ch−a chắc đã đúng: “Có đồng chí cho rằng thơi khỏi nói chủ nghĩa hay lý t−ởng

xa xơi mà cứ nói dân giàu, n−ớc mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh là đ−ợc rồi. Nói nh− vậy đúng khơng?”2. Trong khi đó, Văn kiện đại hội lần thứ X, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là xã hội dân giàu, n−ớc mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh. Điều đó phản ánh một vấn đề đặt ra là sự bất cập của công tác lý luận trong việc xác định định h−ớng giá trị, ch−a giải quyết đ−ợc vấn đề thực tiễn đặt ra đối với văn hoá lãnh đạo, quản lý ở n−ớc ta hiện nay. Vấn đề này cũng đã đ−ợc chỉ ra trong Nghị quyết Hội nghị Trung −ơng năm khoá X vừa qua: “Cơng tác lý luận cịn lạc hậu trên một số mặt, ch−a đáp ứng đ−ợc đòi hỏi của thực tiễn đang vận động nhanh chóng, phong phú, phức tạp”3. Với các biểu hiện cơ bản sau: Ch−a giải đáp đ−ợc những vấn đề đất n−ớc đang đặt ra hoặc giải đáp ch−a đủ sức thuyết phục; t− duy lý luận, có biểu hiện giáo điều, sách vở và kinh nghiệm chủ nghĩa. Vì vậy, lý luận ch−a làm tốt chức năng định h−ớng cho hoạt động thực tiễn. Nghị quyết Trung −ơng năm khoá VIII m−ời năm tr−ớc đã đánh giá: “Công tác lý luận ch−a làm rõ những vấn đề liên quan đến văn hố trong q trình đổi mới, trong việc xử lý mối quan hệ giữa giá trị truyền thống cũng nh− hệ giá trị mới cần xây dựng, trong việc xử lý mối quan hệ giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và

1 Nguyễn Khoa Điềm: Báo Nhân dân, Số ra ngày 4/3/2004 2 Nguyễn Đức Bình: Văn hóa Đảng và văn hóa trong Đảng, S đd. 2 Nguyễn Đức Bình: Văn hóa Đảng và văn hóa trong Đảng, S đd.

3 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị ban Chấp hành Trung −ơng năm Khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, H.2007. tr.36-37. H.2007. tr.36-37.

quốc tế, văn hố và chính trị, văn hố và kinh tế…”1. Nh− vậy, cơng tác lý luận có chức năng làm rõ giá trị định h−ớng trong văn hoá lãnh đạo, quản lý ở n−ớc ta hiện nay, nh−ng nó khơng những chậm chạp mà cịn lạc hậu, ch−a đáp ứng đ−ợc địi hỏi của thực tiễn. Từ đó dẫn đến việc ng−ời ta coi giá trị định h−ớng hay “chủ nghĩa, lý t−ởng” là cái gì đó “xa xơi”, khơng thực tế. Một bộ phận chủ thể lãnh đạo, quản lý hiện nay không xem việc quan tâm đến định h−ớng giá trị nh− là một ph−ơng diện đặc biệt nhất để nâng cao văn hoá lãnh đạo, quản lý của mình. Điều này đ−ợc minh chứng bằng cuộc điều tra xã hội học của chúng tôi với 300 cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện, tỉnh và t−ơng đ−ơng đang học tại Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh và nhiều cán bộ đang làm việc tại Hà Nội. Câu hỏi đặt ra: “Những ph−ơng diện nào sau đây cần đặc biệt chú ý để nâng cao văn hoá lãnh đạo, quản lý ở n−ớc ta hiện nay?”. Kết quả thu đ−ợc nh− sau (xem Bảng 5):

Bảng 5: Những nội dung cần đặc biệt chú ý để nâng cao văn hoá l∙nh đạo, quản lý

Các nội dung Tần suất Tỷ lệ Xếp thứ

1. Nâng cao năng lực hoạch định đ−ờng lối, chính sách 204 66.0 5

2. Đổi mới ph−ơng thức lãnh đạo 249 80.6 1

3. Xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên 216 69.9 3

4. Tăng c−ờng mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân 229 74.1 2

5. Bảo vệ hệ t− t−ởng, kiên trì con đ−ờng đi lên CNXH 173 56.0 6

6. Mở rộng dân chủ trong đảng 215 69.6 4

Kết quả điều tra cho thấy nội dung đ−ợc đánh giá cao nhất là Đổi mới

ph−ơng thức lãnh đạo, có 80,6% ng−ời trả lời đồng ý nội dung này. Nội dung

đ−ợc đánh giá cao thứ hai là Tăng c−ờng mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân

1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị ban Chấp hành Trung −ơng năm Khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, H.1998. tr.52. gia, H.1998. tr.52.

(74,1%). Nội dung đ−ợc đánh giá cao thứ ba là Xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng

viên, có 69,9% ng−ời đồng ý. Nội dung đ−ợc ng−ời lựa chọn cao thứ t− là Mở rộng dân chủ trong Đảng (69,6%). Nội dung đ−ợc ng−ời trả lời thấp hơn các nội dung

trên nh−ng vẫn đ−ợc đánh giá với tỷ lệ khá cao là Năng cao năng lực hoạch định

đ−ờng lối chính sách (66%). Vấn đề Bảo vệ hệ t− t−ởng, kiên trì con đ−ờng đi lên CNXH (với 56%) đứng ở vị trí thứ sáu, vị trí cuối cùng.

Câu trả lời thật bất ngờ, vấn đề “bảo vệ hệ t− t−ởng, kiên trì con đ−ờng lên chủ nghĩa xã hội” không phải là vấn đề đặc biệt quan tâm số một đối với việc nâng cao văn hoá lãnh đạo, quản lý của bộ phận chủ thể lãnh đạo, quản lý này. Tại sao lại nh− vậy? Chỉ có thể giả thiết nh− sau: Có thể vấn đề đó đã đ−ợc khẳng định, khơng cần phải bàn cãi; có thể đó là vấn đề của lớp chủ thể lãnh đạo, quản lý cao cấp, cịn đối với họ là vấn đề “xa xơi”, không thiết thực.

Cách đây 80 năm, lãnh tụ Nguyễn ái Quốc (Hồ Chí Minh) đã dạy rằng: “Đảng có vững cách mạng mới thành cơng, cũng nh− ng−ời cầm lái có vững thuyền mới chạy. Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt, trong Đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy. Đảng mà khơng có chủ nghĩa nh− ng−ời khơng có trí khơn, tàu khơng có la bàn chỉ nam”1. Điều đó nói lên tính nghiêm trọng của vấn đề thiếu định h−ớng giá trị trong lãnh đạo, quản lý hoặc lãnh đạo, quản lý thiếu định h−ớng sẽ nh− thế nào.

Gắn với việc định h−ớng giá trị cơ bản, giá trị phổ quát, là việc xác định những giá trị phái sinh nh−: xây dựng nhà n−ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa cũng ch−a thật rõ ràng và mang tính thuyết phục cao. Thế nào là nhà n−ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân? Nhà n−ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa có những đặc điểm gì khác với nhà n−ớc pháp quyền t− sản? (Vấn đề này chúng tôi sẽ đề cập ở phần thể chế hố các quan hệ chính trị ở phần sau).

Vấn đề xây dựng nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa đã đ−ợc nêu ra từ khi đất n−ớc b−ớc vào quá trình đổi mới, thực tiễn đời sống kinh tế đã dần dần vận hành theo cơ chế thị tr−ờng. Các loại thị tr−ờng từng b−ớc hình thành và phát triển thống nhất trên cả n−ớc và mở rộng, t−ơng liên với thị tr−ờng khu vực và quốc tế. Cơ chế thị tr−ờng có sự quản lý của nhà n−ớc bắt đầu thay thế cho cơ chế tập trung quan liêu bao cấp tr−ớc đây. Nhà n−ớc quản lý kinh tế bằng chiến l−ợc, luật pháp, quy hoạch, chính sách thay cho việc can thiệp trực tiếp bằng mệnh lệnh hành chính, bằng chỉ thị của chính quyền. Tuy vậy, “quá trình xây dựng thể chế nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa ở n−ớc ta còn chậm, lúng túng, ch−a theo kịp u cầu của cơng cuộc đổi mới tồn diện và hội nhập kinh tế quốc tế, ch−a hình thành một cách có hệ thống lý luận về thể chế kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa; ch−a xác định rõ và tạo đ−ợc sự nhất trí về những đặc tr−ng của nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa. Ch−a l−ờng hết tác động tiêu cực của cơ chế thị tr−ờng, nhất là trong lĩnh vực xã hội để có biện pháp hữu hiệu hạn chế và ngăn ngừa”1. Mặc dù gần đây, Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung

−ơng khố X đã ra nghị quyết “Tiếp tục hồn thiện thể chế kinh tế thị tr−ờng

định h−ớng xã hội chủ nghĩa” đã chỉ ra định h−ớng xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế thị tr−ờng ở n−ớc ta là: “Thứ nhất, thực hiện mục tiêu “dân giàu, n−ớc mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh”; giải phóng mạnh mẽ và không ngừng phát triển sức sản xuất. Nâng cao đời sống nhân dân; đẩy mạnh xố đói giảm nghèo, khuyến khích mọi ng−ời v−ơn lên làm giàu chính đáng, giúp đỡ ng−ời khác thốt nghèo và từng b−ớc khá giả hơn. Hai là, phát triển kinh tế nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó, kinh tế nhà n−ớc giữ vai trị chủ đạo, kinh tế nhà n−ớc cùng kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân. Ba là, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội trong từng b−ớc và từng chính sách phát triển; tăng tr−ởng kinh tế đi đơi với phát triển văn hoá, y tế, giáo dục… giải quyết tốt các vấn đề xã hội vì

Một phần của tài liệu Văn hoá lãnh đạo, quản lý vấn đề và giải pháp (Trang 58 - 62)