A.Einstein: Thế giới nh− tôi thấy, Nxb Tri thức, 2005, tr

Một phần của tài liệu Văn hoá lãnh đạo, quản lý vấn đề và giải pháp (Trang 49 - 53)

- Thể chế giải trí sáng tạo (văn nghệ, thể thao) Thể chế chính trị (tổ chức, quản lý xã hội)

1 A.Einstein: Thế giới nh− tôi thấy, Nxb Tri thức, 2005, tr

trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản: “Sự phát triển tự do của mỗi ng−ời là điều kiện cho sự phát triển của mọi ng−ời”.

Xu h−ớng biến đổi cơ cấu xã hội - dân c− hiện nay còn biểu hiện ở sự ra đời đơng đảo các tổ chức ngồi nhà n−ớc (NGO) ở nhiều lĩnh vực, có vai trị ngày càng tăng trong phát triển xã hội và nâng cao hiệu quả quản lý nhà n−ớc (khác hẳn các tổ chức chính trị phản tiến bộ). Các tổ chức phi nhà n−ớc ra đời dẫn đến tình hình phân tán quyền lực giữa nhà n−ớc và xã hội dân sự nh− là một thách thức đối với văn hoá lãnh đạo, quản lý hiện nay.

Xu thế biến đổi cơ cấu xã hội - dân c− có tác động gì đến văn hố lãnh đạo, quản lý?

Thứ nhất: đòi hỏi đổi mới t− duy về xã hội - giai cấp, loại bỏ những nhận

thức giáo điều cũ kỹ, loại bỏ thiên kiến của xã hội tiểu nông về phân tầng xã hội.

Thứ hai: thừa nhận sự phân hố - phát triển của giai cấp cơng nhân; thúc

đẩy xu h−ớng hình thành đội ngũ lao động tri thức, tạo ra sự liên kết giữa công nhân với trí thức - cơ sở của tiến bộ, phát triển.

Thứ ba: coi trọng vai trò chủ động, sáng tạo và sự phát triển của mỗi cá

nhân, xây dựng mơi tr−ờng văn hố giữa cá nhân với cộng đồng.

Thứ t−: phân biệt các tổ chức quần chúng ngoài nhà n−ớc với những tổ

chức phản tiến bộ. Trên cơ sở ấy, phát huy mạnh mẽ vai trị của các tổ chức quần chúng ngồi nhà n−ớc, mà nền tảng của nó là Luật xã hội dân sự.

* Xu thế phát triển nền chính trị dân chủ cho mọi ng−ời và tác động của

nó đến văn hố lãnh đạo, văn hóa quản lý.

Hiện nay, xu thế chuyển từ nền dân chủ cho một số ng−ời sang nền dân chủ cho mọi ng−ời đang diễn ra.

Xu thế đó thể hiện trong sự hình thành và phát triển thể chế Nhà n−ớc

pháp quyền kiểu mới. Thể chế này gồm ba bộ phận t−ơng tác lẫn nhau: Nhà n−ớc

pháp quyền - kinh tế thị tr−ờng - xã hội dân sự. Trong đó bộ phận nhà n−ớc và bộ phận kinh tế thị tr−ờng đang phát triển theo h−ớng đồng thuận với xã hội dân sự.

Sự phát triển của xã hội dân sự là nấc thang đầu tiên trong tiến trình phát triển nền dân chủ cho mọi ng−ời. ở đây, nhà n−ớc không đứng ngồi, khơng đứng trên xã hội và cộng đồng doanh nghiệp (vì vậy khơng tồn tại dân chủ hình thức, dân chủ ban ơn).

Trên cơ sở thể chế dân chủ nói trên mà hình thành hệ thống chính trị gồm các bộ phận: Đảng cầm quyền - Nhà n−ớc pháp quyền - Các tổ chức xã hội, có mối liên hệ xi và ng−ợc, hoàn thiện lẫn nhau. ở đây, Đảng khơng đứng trên, đứng ngồi hệ thống, mà phát huy vai trị lãnh đạo của Đảng thơng qua hệ thống.

Xu thế phát triển nền chính trị dân chủ cho mọi ng−ời sẽ tác động ngày càng sâu sắc, tồn diện, trực tiếp đến văn hố lãnh đạo, quản lý.

Tóm lại, trên đây là những nhân tố chính trị, kinh tế, xã hội và văn hố đa dạng, đa chiều đang tác động rất mạnh mẽ đến văn hoá lãnh đạo, văn hoá quản lý ở n−ớc ta hiện nay. Chúng cũng đ−ợc xem là những vấn đề đặt ra đối với văn hoá lãnh đạo, văn hoá quản lý ở n−ớc ta với t− cách là những nhân tố khách quan. Song, vấn đề đặt ra có tính chủ quan là vấn đề mà Đề tài này quan tâm sẽ đ−ợc trìn bày ở ch−ơng sau.

Hộp 1. Các quan niệm về lãnh đạo

1. “Lãnh đạo là chỉ dẫn, là điều khiển, là ra lệnh và đi tr−ớc”

V.I.Lênin: Toàn Tập, Tập 4, Nxb Tiến bộ, M.1974, tr.596 2. “Lãnh đạo là một q trình tác động xã hội, theo đó cá nhân dẫn dắt các thành viên của nhóm h−ớng đến một mục tiêu nào đó”

(Bryman, Leadership and Organization, London: Routledge, 1986, P.2) 3. “Lãnh đạo là khả năng khơi nguồn tin t−ởng và hỗ trợ con ng−ời nhằm đạt đến các mục tiêu của tổ chức”

(Durbin et al… leadership, Sydney: Wily, 2006, P.3) 4. “Lãnh đạo là quan hệ tác động giữa những ng−ời lãnh đạo và ng−ời đ−ợc lãnh đạo - những ng−ời thực sự muốn thay đổi vì mục đích chung”

(Rost, Leadership for the 21th century. Westport, CT: Praeger, 1994,P.102) 5. “Lãnh đạo là nghệ thuật huy động ng−ời khác khiến họ muốn đấu tranh vì những khát vọng chung”

(Kouyess& Posner, The leadership Challonge, Sanfransisco: Jossey - Bass, P.30) 6. “Lãnh đạo là quá trình tác động của ng−ời lãnh đạo và ng−ời đ−ợc lãnh đạo nhằm đạt đến các mục tiêu của tổ chức thông qua sự thay đổi”

(Lussier & Achua,Leadership, 2001,P.6) 7. “Lãnh đạo là khả năng và ý chí để tập hợp mọi ng−ời nhằm tiến tới một mục đích chung và là tìm cách truyền sự tin t−ởng cho ng−ời khác”

8. “Nếu hành động của bạn truyền cảm hứng cho ng−ời khác mơ −ớc nhiều hơn, học tập nhiều hơn, thành đạt nhiều hơn - bạn là ng−ời lãnh đạo” nhiều hơn - bạn là ng−ời lãnh đạo”

(Tổng thống Mỹ thứ 6 Jonh Quincy Adam) 9. “Lãnh đạo là ng−ời nhìn xa trơng rộng, tiếp sức mạnh cho ng−ời khác. Định nghĩa này về lãnh đạo có hai khía cạnh quan trọng: a, tạo ra một tầm nhìn về t−ơng lai và b, truyền cảm hứng để mọi ng−ời có thể biến viễn cảnh thành hiện thực”

(Peter - Senge, Tác giả cuốn sách Ph−ơng pháp rèn luyện thứ năm) 10. “Nhà lãnh đạo thành cơng nhất là ng−ời nhìn thấy một bức tranh khác khi nó cịn ch−a hình thành”

(Mary Parker Follet, Tác giả cuốn sách Quản lý năng động) 11. “Nhà lãnh đạo có thể đ−ợc so sánh với chất xúc tác, chất tạo ra phản ứng hoá học khi đ−ợc trộn với hỗn hợp khác. Lãnh đạo cũng đ−ợc ví nh− ng−ời chỉ huy dàn nhạc, ng−ời khiến cho các nhạc cơng của mình thể hiện tốt nhất và tạo ra một bản giao h−ởng hay. Thiếu đi nhạc tr−ởng, dàn nhạc sẽ chơi không đồng đều và không kết hợp đ−ợc với nhau”

12. “Một trong những đặc điểm của những nhà lãnh đạo có tầm ảnh h−ởng là biết lãnh đạo nh−ng không sử dụng quyền lực” dụng quyền lực”

(Theo Art Leadership) 13. “Lãnh đạo d−ờng nh− là nghệ thuật khiến ng−ời khác muốn làm đ−ợc những điều thực sự nên làm”

(Hiệp hội lãnh đạo quốc tế - Internationnal Leadership Associates) 14. Ng−ời lãnh đạo là ng−ời có thể thuyết phục những ng−ời khác làm điều họ không muốn làm, hoặc điều làm họ uể oải, không hứng thú làm.

(Harry S.Fruman - Tổng thống Mỹ thứ 33) 15. “Sự lãnh đạo để lại dấu chân ở mọi nơi nh−ng không thấy ở bất cứ đâu”

16. “Sự lãnh đạo và sự học tập đi đơi gắn bó với nhau, khơng thể thiếu đ−ợc nhau”

(Jonh Kennedy - Tổng thống Mỹ)

17. “Ng−ời lãnh đạo là ng−ời chia cho mọi ng−ời niềm hy vọng”

(Napoléon Bonaparte) 18. “Sự lãnh đạo là sự kết hợp giữa chiến l−ợc và cá tính. Nếu giữa hai điều đó phải chọn thiếu đi một điều gì, thì hãy chọn thiếu chiến l−ợc, đừng chọn thiếu cá tính”

(T−ớng H. Norman Schwarz Kopf) 19. “Lãnh đạo là tác động, thúc đẩy và tạo khả năng để những ng−ời khác đóng góp có hiệu quả cao cho thành công của tổ chức mà họ là thành viên”

20. “Ng−ời quản lý có những cấp d−ới, những thuộc hạ. Ng−ời lãnh đạo có những ng−ời nguyện theo”

21. “Ng−ời lãnh đạo phải “lãnh đạo” chứ khơng chỉ quản lý điều hành. Có nghĩa là ng−ời lãnh đạo giữ vai trò h−ớng dẫn lựa chọn mục tiêu, xác định tầm nhìn, dẫn dắt, tạo động lực cho tổ chức phát triển” h−ớng dẫn lựa chọn mục tiêu, xác định tầm nhìn, dẫn dắt, tạo động lực cho tổ chức phát triển”

( Theo Unicom/ B.Wportal) 22. “Ng−ời lãnh đạo là ng−ời biết mình muốn gì và biết đ−a mục đích của mình đến những ng−ời xung quanh”

(Margaret Thatchor - Thủ t−ớng n−ớc Anh) 23. “Lãnh đạo là đề ra chủ tr−ơng, đ−ờng lối chiến l−ợc và sách l−ợc để phát triển đơn vị, một ngành, một địa ph−ơng, một đất n−ớc và dẫn dắt, cổ vũ đơn vị, ngành, địa ph−ơng… thực hiện đúng đ−ờng lối chủ tr−ơng đã vạch ra”

(Đại Từ điển tiếng Việt, Nguyễn Nh− ý chủ biên) 24. “Lãnh đạo là tuân thủ ph−ơng châm kinh doanh; dự đoán đ−ợc t−ơng lai phát triển; có ý t−ởng và tầm nhìn rộng; dẫn dắt tổ chức đi theo đúng h−ớng”

(Công ty SHARP - Nhật Bản) 25. “Lãnh đạo là một động từ, không phải là một danh từ. Lãnh đạo là một hành động, khơng phải là vị

trí. Lãnh đạo đ−ợc xác định là những việc chúng ta làm, chứ khơng phải đơn thuần là vai trị của một ai đó.

chủ, là chuyên gia kỹ thuật, là quản lý… Ng−ợc lại, cũng rất nhiều ng−ời khơng có ở vị trí lãnh đạo nh−ng lại đ−ợc xem là những lãnh đạo xuất sắc.

Trong thế giới đầy biến động nh− hiện nay tất cả chúng ta đều cần trở thành lãnh đạo cho chính mình” 26. “Lãnh đạo là dẫn đ−ờng nh−ng đồng thời phải đi tr−ớc.

Lãnh đạo là h−ớng dẫn hoặc chỉ đạo một quá trình hoạt động. Lãnh đạo là gây ảnh h−ởng đến hành vi hoặc quan điểm của ng−ời khác. Tất cả chúng ta cần trở thành lãnh đạo mà không cần quan tâm đến chức danh hay vai trò của chúng ta. Điều này sẽ bắt đầu bằng việc tự lãnh đạo chính mình và dần dần gây ảnh h−ởng, h−ớng dẫn, hỗ trợ và dẫn dắt ng−ời khác”

27. “Quá trình trở thành lãnh đạo cũng giống nh− quá trình trở thành một con ng−ời hoàn thiện. Sự phát triển lãnh đạo là sự phát triển cá nhân. Cho dù cuối cùng lãnh đạo là những hoạt động “bên ngoài” Sự phát triển lãnh đạo là sự phát triển cá nhân. Cho dù cuối cùng lãnh đạo là những hoạt động “bên ngoài” nh−ng nó phải đ−ợc bắt đầu từ “bên trong”.

Tất nhiên, sẽ có những b−ớc cơ bản trong q trình trở thành lãnh đạo. Nh−ng cuộc hành trình để phát triển cá nhân là quá trình chúng ta tự tìm cho mình một con đ−ờng riêng. Mỗi ng−ời sẽ cần những điều kiện khác nhau để tạo ra sự khác biệt”

Một phần của tài liệu Văn hoá lãnh đạo, quản lý vấn đề và giải pháp (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)