- Thể chế giải trí sáng tạo (văn nghệ, thể thao) Thể chế chính trị (tổ chức, quản lý xã hội)
1 Theo Báo Nhân dân, số ra ngày23//2008.
mục tiêu phát triển con ng−ời, thực hiện chế độ phân phối chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn của các nguồn lực khác và thông qua phúc lợi xã hội. Bốn là, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, bảo đảm vai trò quản lý, điều hành kinh tế của Nhà n−ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa d−ới sự lãnh đạo của Đảng”1. Song vẫn còn nhiều vấn đề đặt ra đối với việc hoàn thiện “thể chế kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa” ở n−ớc ta. Có ng−ời cho rằng, có cái gọi là “thể chế kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa” khơng? Có ng−ời cho rằng, chúng ta định h−ớng xã hội chủ nghĩa cho nền kinh tế thị tr−ờng chứ đâu có nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa! Có ng−ời thì cho rằng, nền kinh tế thị tr−ờng hiện đại sẽ tiến tới xã hội chủ nghĩa và không cần thiết phải định h−ớng xã hội chủ nghĩa làm gì? Hoặc cần phải thể chế hoá cái gọi là “định h−ớng xã hội chủ nghĩa” của nền kinh tế mới là cái đáng quan tâm hiện nay v.v..
Ngoài ra, vấn đề định h−ớng giá trị trong văn hoá lãnh đạo, quản lý ở n−ớc ta hiện nay đang vấp phải sự chống trả mạnh mẽ của các thế lực chống đối và bất đồng quan điểm. Trên các ph−ơng tiện thơng tin đại chúng, các thế lực đó đó cơng khai bác bỏ và phê phán định h−ớng giá trị của Đảng Cộng sản Việt Nam. Việc làm đó của họ, về ph−ơng diện nào đó, khơng có gì là lạ, là bất bình th−ờng. Song, điều bất bình th−ờng là việc phê phán lại, chống trả lại của các cơ quan lý luận, t− t−ởng và thông tin đại chúng của Đảng và Nhà n−ớc lại “bị động” và “hiệu quả thấp”, thiếu mạnh mẽ. Ban Tuyên giáo Trung −ơng cho rằng: “đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch còn bị động, hiệu quả thấp, lực l−ợng tham gia còn mỏng, ch−a tập hợp, phát huy đ−ợc trí tuệ tập thể”2. Hiện nay có tình trạng khơng ít các nhà lý luận, các cơ quan ngơn luận ở n−ớc ta ngại đấu tranh hoặc thiếu chủ động đấu tranh với các t− t−ởng chống đối và những ng−ời bất đồng quan điểm. Hoặc họ chỉ tích cực, chủ động bảo vệ sự đúng đắn của việc định h−ớng giá trị bằng cách ca ngợi các giá trị định h−ớng của Đảng là chủ yếu(!)
1 Theo Báo Nhân dân, số ra ngày23/1/2008.
2 Ban Tuyên giáo Trung −ơng: Tài liệu nghiên cứu các Nghị quyết Hội nghị Trung −ơng năm khoá X, Nxb Chính trị quốc gia, H.2007, tr.19. trị quốc gia, H.2007, tr.19.
Trong khi nghiên cứu vấn đề những hạn chế, yếu kém, bất cập của định h−ớng giá trị trong văn hoá lãnh đạo, quản lý ở n−ớc ta hiện nay, chúng tơi hồn tồn tán thành với nhận định của Hội nghị Trung −ơng lần thứ năm, khoá X đã chỉ ra: “Một số mặt tiêu cực đang có biểu hiện phức tạp hơn những năm tr−ớc đây, tiềm ẩn nguy cơ trực tiếp gây mất ổn định chính trị:
+ Nhận thức mơ hồ về mục tiêu xã hội chủ nghĩa.
+ Tách rời độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, dân tộc và giai cấp, kinh tế thị tr−ờng và định h−ớng xã hội chủ nghĩa.
+ Sự phai nhạt lý t−ởng cách mạng, lý t−ởng xã hội chủ nghĩa gắn với sự thoái hoá, biến chất về đạo đức…
+ Trong Đảng xuất hiện các ý kiến khác nhau về một số vấn đề cơ bản, liên quan đến đ−ờng lối, chủ tr−ơng, chính sách của Đảng và Nhà n−ớc, ảnh h−ởng tới sự thống nhất t− t−ởng trong Đảng.
+ Tình trạng nói khơng đi đơi với làm diễn ra ở nhiều nơi.
+ Trong cán bộ, đảng viên và nhân dân, ngay trong những lực l−ợng nịng cốt, gắn bó với Đảng, với chế độ đã phát sinh một số vấn đề t− t−ởng, tâm trạng bức xúc đáng lo ngại, ảnh h−ởng tới tính đồng thuận xã hội.
+ Tốc độ tăng t−ởng kinh tế cao, mức h−ởng thụ văn hoá đ−ợc nâng cao nh−ng văn hoá, t− t−ởng, đạo đức, lối sống lại có biểu hiện xuống cấp, tệ nạn xã hội gia tăng”1.
Những nhận định trên đây, có những vấn đề chúng tơi đã luận giải, song nếu suy ngẫm sâu sắc thì chúng đều liên quan đến việc định h−ớng giá trị và giá trị định h−ớng trong văn hoá lãnh đạo, quản lý ở n−ớc ta hiện nay: ch−a thật rõ ràng, ch−a thật thuyết phục.
Vì sao lại có sự “nhận thức mơ hồ về mục tiêu xã hội chủ nghĩa”? Vì chúng ta ch−a làm rõ giá trị định h−ớng mục tiêu phấn đấu của đất n−ớc, của dân tộc hiện tại và t−ơng lai. Ng−ợc lại, có thể do trình độ nhận thức của chúng ta còn hạn chế nên ch−a thể tiếp cận đ−ợc lý luận về chủ nghĩa xã hội, hoặc chủ nghĩa xã hội