Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đã dẫn, tr.65-66.

Một phần của tài liệu Văn hoá lãnh đạo, quản lý vấn đề và giải pháp (Trang 76 - 78)

- Thể chế giải trí sáng tạo (văn nghệ, thể thao) Thể chế chính trị (tổ chức, quản lý xã hội)

1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đã dẫn, tr.65-66.

nguyên nhân chủ quan: t− duy của Đảng trên một số lĩnh vực chậm đổi mới…”1, hay “không đủ năng lực lãnh đạo và chỉ đạo để giải quyết những vấn đề phức tạp nẩy

sinh”2, hay “phải nâng cao bản lĩnh chính trị và trình độ trí tuệ của Đảng”3 hoặc “nâng cao trình độ trí tuệ, chất l−ợng nghiên cứu lý luận của Đảng”4.

Trình độ, năng lực trí tuệ, t− duy của Đảng Cộng sản Việt Nam - chủ thể lãnh đạo, quản lý xã hội thể hiện tr−ớc hết ở công tác lý luận của Đảng. Hội nghị Ban Chấp hành Trung −ơng Đảng lần thứ năm khố X về cơng tác t− t−ởng, lý luận và báo chí tr−ớc yêu cầu đổi mới, ngày 1 tháng 8 năm 2007, đã đ−a ra những nhận định rất nghiêm túc về những hạn chế, yếu kém, bất cập nh− sau: “Cơng tác lý luận cịn lạc hậu trên một số mặt, ch−a đáp ứng đ−ợc đòi hỏi của thực tiễn đang vận động nhanh chóng, phong phú, phức tạp"5. Tài liệu h−ớng dẫn nghiên cứu Nghị quyết Hội nghị Trung −ơng lần thứ năm khố X đã phân tích sâu hơn những hạn chế, yếu kém và bất cập về lý luận mà Hội nghị Trung −ơng đã chỉ ra:

“+ Ch−a giải đáp đ−ợc nhiều vấn đề do thực tiễn đất n−ớc đặt ra hoặc giải đáp ch−a đủ sức thuyết phục…

+ Trong t− duy lý luận, đồng thời có cả biểu hiện giáo điều, sách vở và kinh nghiệm chủ nghĩa, vì vậy, lý luận ch−a làm tốt chức năng định h−ớng cho hoạt động thực tiễn, cung cấp luận cứ khoa học cho đ−ờng lối, chính sách của Đảng, Nhà n−ớc.

+ Chất l−ợng của các sản phẩm nghiên cứu khoa học lý luận ch−a cao, thiếu tầm tổng kết thực tiễn hoặc tổng kết thực tiễn th−ờng theo chủ nghĩa kinh nghiệm, theo định kiến lý luận, t− t−ởng có sẵn. Bệnh minh hoạ, sự trùng lắp cịn khá phổ biến. Tình trạng nể nang, thậm chí tuỳ tiện trong đánh giá kết quả nghiên cứu khoa học đã làm giảm chất l−ợng các sản phẩm nghiên cứu lý luận.

1,Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đã dẫn, tr.15. 2 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đã dẫn, tr.48-49. 2 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đã dẫn, tr.48-49. 3 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đã dẫn, tr.131. 4 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đã dẫn, tr.136. 5 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị Trung −ơng lần thứ năm khóa X, Đã dẫn, tr.36-37.

+ Trình độ đội ngũ cán bộ lý luận cịn bất cập so với yêu cầu mới, thiếu trầm trọng những chuyên gia lý luận đầu đàn trên các lĩnh vực trọng yếu, đội ngũ cán bộ giảng dạy các môn khoa học Mác - Lênin vừa thiếu lại vừa yếu.

+ Ch−ơng trình, nội dung, ph−ơng pháp giáo dục lý luận chính trị trong nhà tr−ờng chậm đổi mới, ch−a theo kịp trình độ phát triển và yêu cầu xã hội; giảng dạy nặng về lý thuyết, thiếu thực tiễn, ch−a gắn học lý luận với giáo dục đạo đức, giáo dục toàn diện cho học sinh, sinh viên…

+ Công tác lãnh đạo, quản lý các hoạt động lý luận còn nhiều bất cập, quy chế dân chủ ch−a đ−ợc thực hiện, cơ chế chính sách đối với hoạt động lý luận còn nhiều bất hợp lý làm hạn chế sự phát triển tiềm năng nghiên cứu, sáng tạo, ch−a phát huy và tập hợp đ−ợc đội ngũ nghiên cứu, giảng dạy lý luận”1.

Chúng tơi cho rằng những phân tích trên đã nêu khá đầy đủ những biểu hiện và nguyên nhân của những hạn chế, yếu kém và bất cập về công tác lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam, phản ánh trình độ, năng lực trí tuệ và t− duy của chủ thể lãnh đạo, quản lý trong văn hoá lãnh đạo, quản lý ở n−ớc ta hiện nay. Vấn đề đặt ra ở đây khơng chỉ là phân tích những biểu hiện phong phú và đa dạng của chúng mà cần làm rõ nguyên nhân dẫn đến tình trạng này. Phải chăng, “công tác lãnh đạo, quản lý các hoạt động lý luận còn nhiều bất cập, quy chế dân chủ ch−a đ−ợc thực hiện, cơ chế chính sách đối với hoạt động lý luận còn nhiều bất hợp lý, làm hạn chế sự phát triển tiềm năng nghiên cứu, sáng tạo, ch−a phát huy và tập hợp đ−ợc đội ngũ nghiên cứu, giảng dạy lý luận”. Đó chính là ngun nhân của những hạn chế, yếu kém, bất cập của cơng tác lý luận nói riêng và sự sáng tạo tinh thần trí tuệ của Đảng và xã hội nói chung. Câu hỏi đặt ra là, chúng ta đã có “quy chế dân chủ” trong nghiên cứu lý luận ch−a? và quy chế đó đã thực sự dân chủ ch−a? Suy cho cùng đây cũng là biểu hiện yếu kém của văn hố lãnh đạo, quản lý trong cơng tác lý luận của Đảng. Chúng tôi cũng tán thành sự phân tích “về nguyên nhân của những yếu kém, khuyết điểm của cơng tác t− t−ởng, lý luận và báo chí” của Ban Tuyên giáo Trung −ơng trong tài liệu trên. Chúng tôi

Một phần của tài liệu Văn hoá lãnh đạo, quản lý vấn đề và giải pháp (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)