Cơ quan, ngành đ−ợc xem là có tình trạng tham nhũng phổ biến nhất

Một phần của tài liệu Văn hoá lãnh đạo, quản lý vấn đề và giải pháp (Trang 93 - 95)

- Thể chế giải trí sáng tạo (văn nghệ, thể thao) Thể chế chính trị (tổ chức, quản lý xã hội)

10 cơ quan, ngành đ−ợc xem là có tình trạng tham nhũng phổ biến nhất

1. Cơ quan địa chính, nhà đất 2. Hải quan/quản lý xuất nhập khẩu 3. Công an giao thông

4. Cơ quan, cán bộ tài chính, cán bộ thuế

5. Cơ quan quản lý/các đơn vị trong ngành xây dựng 6. Cơ quan cấp giấy phép xây dựng

7. Y tế

8. Cơ quan kế hoạch và đầu t−

9. Cơ quan quản lý/các đơn vị trong ngành giao thông 10. Công an kinh tế

(Báo Thanh niên 1.12.2005)

Tham nhũng đã trở thành nguy cơ, trở lực nghiêm trọng đối với sự phát triển, làm cạn kiệt dần sinh khí và tài lực quốc gia, thậm chí làm chệch h−ớng phát triển, làm băng hoại đạo đức xã hội. Điều này đ−ợc thể hiện qua lời phát biểu của nguyên Thủ t−ớng Phan Văn Khải tr−ớc Quốc hội ngày 16/6/2006: “Tôi hết sức day dứt về sự tiếp diễn nghiêm trọng, tệ lãng phí, quan liêu và nhất là tệ tham nhũng trong bộ máy công quyền, gây nhức nhối, bất bình trong xã hội, cản trở b−ớc tiến của dân tộc, đe doạ sự tồn vong của chế độ”.

Vấn đề tham nhũng không chỉ diễn ra trong lĩnh vực kinh tế mà gắn với tham nhũng kinh tế là “tham nhũng quyền lực”, “tham nhũng các giá trị tinh thần” của một bộ phận chủ thể lãnh đạo, quản lý cũng là những “vấn đề” đang đặt ra trong văn hoá lãnh đạo, quản lý. Tệ nạn “chạy chức”, “chạy quyền”, “chạy danh”, “chạy

lợi”, “chạy chỗ, “chạy tội” gắn với việc “ban” hoặc “bán” những thứ đó cho kẻ “chạy” là biểu hiện của sự “tham nhũng quyền lực”. Điều này đã đ−ợc nhiều văn kiện của Đảng đề cập đến, tuy ch−a gọi đúng tên của sự vật. D− luận xã hội lên án nạn “tham nhũng quyền lực” một cách mạnh mẽ. Nhà báo Tô Phán đã xuất bản một cuốn sách lấy chính tựa đề “Tham nhũng quyền lực” và đã chỉ rõ: “Tham nhũng đang là quốc nạn đe doạ sự tồn vong của chế độ. Điều đó đã quá rõ. Lâu nay, nói đến tham nhũng là ng−ời ta nói đến những ng−ời lợi dụng quyền lực để chiếm đoạt tài sản của dân, của n−ớc - một cách định nghĩa tham nhũng là một trong những “thuộc tính” của xã hội có nhà n−ớc. Điều đó cũng quá rõ. Tuy nhiên, tham nhũng kinh tế chỉ là phần ngọn của quốc nạn tham nhũng. Phần gốc của tham nhũng là “chạy” để có quyền lực và khi có quyền lực trong tay thì lạm dụng quyền lực để trục lợi. Khi khơng có chế tài nghiêm minh và những ràng buộc về đạo đức xã hội thi sẽ nảy sinh nhiều cơ hội cho tham nhũng phát triển. Nhiều ng−ời có quyền lực tham nhũng th−ờng sẽ tạo nên những liên minh quyền lực để cùng tham nhũng, để bảo vệ nhau. Lúc đó, việc chống tham nhũng nếu khơng tỉnh táo và dũng cảm thì sẽ chỉ đánh đ−ợc những cán bộ tham nhũng loại tôm tép mà thôi.

Tham nhũng quyền lực nằm ngay ở trong hệ thống nhà n−ớc, trong các tổ chức và vì thế chống tham nhũng phải bắt đầu từ việc phân quyền lực - cụ thể là khâu công tác cán bộ.

Vừa qua, các vụ án tham nhũng lớn ở ngành dầu khí, thanh tra, b−u chính viễn thơng, đặc biệt là PMU 18… cho thấy những cán bộ tham nhũng đều là những ng−ời giỏi chạy chức quyền. Họ q hiểu ra khơng có chức có quyền dù có lịng tham bao nhiêu đi chăng nữa làm sao có thể tham nhũng đ−ợc. Chạy chức chạy quyền là một thứ tham nhũng tinh vi nhất, gây hậu quả ghê gớm nhất. Nó làm rệu rã bộ máy chính quyền, làm băng hoại đạo đức, làm đảo lộn giá trị xã hội d−ới một bức bình phong lớn là “th−ợng ph−ơng bảo kiếm” - quyền lực nhà n−ớc.

Nh−ng trao “th−ợng ph−ơng bảo kiếm” cho ai, đó là cả một vấn đề khơng đơn giản. Khi tham nhũng quyền lực thì những hồ sơ cán bộ cũng sẽ đ−ợc “làm đẹp” trong cả một dây chuyền công nghệ để qua mặt những ng−ời có thẩm quyền

đề bạt. Khi đã hình thành đ−ờng dây chạy chức chạy quyền thì các tổ chức đảng, các tổ chức chính trị, xã hội ở cơ sở sẽ bị vơ hiệu hố. Nhiều ng−ời vốn sợ quyền lực, nhất là khi quyền lực đã bị biến t−ớng trong tay những ng−ời tham nhũng.

Một trong những lỗ hổng trong hệ thống là lỗ hổng về cán bộ: hoặc do tham nhũng mà cố tình, hoặc vì quá tin cấp d−ới, tin vào sự a dua của nhiều ng−ời có chức năng thẩm định nên các cơ quan có thẩm quyền đã trao nhầm “th−ợng ph−ơng bảo kiếm” cho những ng−ời không xứng đáng! Dù là cố tình hay vơ ý thì việc trao nhầm quyền lực cũng đều gián tiếp hoặc tiếp tay cho tham nhũng quyền lực. Và đó cũng là mảnh đất màu mỡ cho nạn tham nhũng phát triển.

Đảng ta, Nhà n−ớc ta đã có rất nhiều cố gắng và có nhiều biện pháp chống tham nhũng. Nh−ng chống tham nhũng phải đồng bộ với nhiều biện pháp, trong đó cần −u tiên chống tham nhũng quyền lực ngay từ công tác cán bộ”1.

Chúng tôi cũng phát hiện ra rằng, bên cạnh tệ nạn tham nhũng kinh tế, “tham nhũng quyền lực” cịn có thói xấu “tham nhũng giá trị tinh thần”. Việc ng−ời ta “chạy chức”, “chạy quyền” và đặc biệt là “chạy bằng cấp” một phần do ham muốn “Vinh thân, phì gia”, khơng chỉ muốn giầu có mà cịn cả sang trọng nữa, “Phú” phải đi liền với “Quý”. Nạn “học giả, bằng giả”, nạn “bằng thật, học giả” khá phổ biến trong xã hội, một xu thế đã có chức, có quyền thì phải có thêm học hàm, học vị. Đằng sau một chức danh về chính quyền, về đảng phải kèm theo những học hàm, học vị, những danh hiệu vinh danh dài dằng dặc đ−ợc ghi d−ới chữ ký và con dấu (dẫn đến vi phạm thủ tục hành chính mà Chính phủ đã quy định). Ng−ời ta không chỉ tham nhũng những giá trị tinh thần về ph−ơng diện chính trị và khoa học mà còn tham nhũng cả những giá trị tinh thần mang tính tâm linh, tơn giáo. Đó là việc phải kiếm và chiếm đ−ợc những biển số xe ô tô, xe máy, số sim điện thoại “đẹp”, h−ớng nhà, ngơi đất ở, số phịng làm việc “đắc địa” (ăn nên, làm ra, an sinh, thăng tiến). Đem tiền của đi cung tiến đình, đền, chùa chiền để đ−ợc Thần, Thánh, Trời, Phật ban nhiều phúc lộc hơn ng−ời, hay mong đ−ợc những quyền lực siêu nhiên che chở (thực chất ng−ời ta dựa vào quyền lực đó để

Một phần của tài liệu Văn hoá lãnh đạo, quản lý vấn đề và giải pháp (Trang 93 - 95)