Về giải pháp chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu và các biểu hiện tiêu cực khác trong bộ máy Đảng và Nhà n−ớc

Một phần của tài liệu Văn hoá lãnh đạo, quản lý vấn đề và giải pháp (Trang 122 - 132)

- Thể chế giải trí sáng tạo (văn nghệ, thể thao) Thể chế chính trị (tổ chức, quản lý xã hội)

3.6.Về giải pháp chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu và các biểu hiện tiêu cực khác trong bộ máy Đảng và Nhà n−ớc

1 Nhiều tác giả: Văn hóa Đảng và văn hóa trong Đảng, (Đã dẫn), tr

3.6.Về giải pháp chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu và các biểu hiện tiêu cực khác trong bộ máy Đảng và Nhà n−ớc

hiện tiêu cực khác trong bộ máy Đảng và Nhà n−ớc

Đây là giải pháp gián tiếp tác động đến việc nâng cao văn hoá lãnh đạo, quản lý nh−ng lại hết sức cấp bách hiện nay. Bởi tham nhũng, lãng phí, quan liêu, tiêu cực làm tha hóa các chủ thể lãnh đạo quản lý, làm sai lệch những đ−ờng lối, chủ tr−ơng, chính sách và pháp luật của Đảng và Nhà n−ớc, đặc biệt là làm mất lòng tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà n−ớc.

Cuộc điều tra xã hội học của chúng tôi về “Những hiện t−ợng tiêu cực cần

phải xóa bỏ để nâng cao văn hố lãnh đạo, quản lý” đã phản ánh đòi hỏi bức

thiết của chính những cán bộ lãnh đạo, quản lý hiện nay (xem Bảng 18).

Bảng 18: Về những hiện t−ợng tiêu cực cần phải xóa bỏ để nâng cao văn hoá l∙nh đạo, quản lý

Những biểu hiện Tần suất Tỷ lệ Xếp thứ

Phai nhạt lý t−ởng 246 79.6 6

Cơ hội chủ nghĩa 275 89.0 2

Tham nhũng, lãng phí 286 92.6 1

Quan liêu, độc đốn 246 79.6 5

Kéo bè, kéo cánh, địa ph−ơng chủ nghĩa 235 76.1 7

Nịnh hót cấp trên, doạ nạt cấp d−ới 229 74.1 8

Chạy danh, chạy lợi, chạy chức, chạy quyền 257 83.2 3

Ngại khó, an phận thủ th−ờng 204 66.0 10

Tranh công, đổ tội 212 68.6 9

Những hiện t−ợng tiêu cực cần phải xóa bỏ để nâng cao văn hố lãnh đạo, quản lý cho đội ngũ cán bộ, đảng viên đã đ−ợc ng−ời trả lời đánh giá rất phù hợp với thực trạng đang diễn ra. Các biểu hiện tiêu cực là mặt đối lập với văn hoá lãnh đạo, quản lý đang tồn tại cho đến nay vẫn ch−a ngăn chặn đ−ợc, thậm chí ngày càng lan rộng trong đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý của Đảng và Nhà n−ớc ta. Nó đ−ợc coi là những căn bệnh làm tổn hại đến uy tín của Đảng và làm mất niềm tin của quần chúng nhân dân đối với một bộ phận không nhỏ cán bộ lãnh đạo, quản lý. Mặc dù Đảng và Nhà n−ớc ta đã đề ra nhiều biện pháp trừng phạt, các chế tài nghiêm khắc trừng trị nh−ng vẫn ch−a thực sự hiệu quả… ở bảng khảo sát này, chúng tôi nhận thấy tỷ lệ ng−ời trả lời thừa nhận còn tồn tại những biểu hiện tiêu cực trên là khá phổ biến; nghiêm trọng nhất là hiện t−ợng

Tham nhũng lãng phí, có 92,6% ng−ời đồng tình, xếp ở vị trí cao nhất. Đây là

biểu hiện dễ dàng nhận thấy của sự suy thoái đạo đức ở một bộ phận cán bộ, đảng viên trong giai đoạn hiện nay; xếp thứ hai là bệnh Cơ hội chủ nghĩa, có 89,0% ng−ời trả lời thừa nhận; hiện t−ợng đ−ợc xếp ở vị trí nghiêm trọng thứ ba là tệ Chạy chức, chạy quyền, chạy danh, chạy lợi, có 83,2% ng−ời trả lời đồng tình. Hiện t−ợng đ−ợc đánh giá nghiêm trọng thứ t− là việc cán bộ lãnh đạo, quản lý Lạm dụng chức quyền, có 81,9% ng−ời đồng tình. Nh− vậy, các hiện t−ợng trên đều đ−ợc ng−ời trả lời là cán bộ, đảng viên đánh giá với tỷ lệ rất cao, chúng nh− căn bệnh trầm kha, hoành hành trong đời sống xã hội. Các hiện t−ợng khác cũng diễn ra t−ơng đối phổ biến, đ−ợc ng−ời trả lời đánh giá với tỷ lệ khá cao là Quan liêu độc đoán (79,6%); Phai nhạt lý t−ởng (79,6%); Kéo bè, kéo cánh, địa ph−ơng chủ nghĩa (76,1%); Nịnh hót cấp trên, doạ nạt cấp d−ới

Chúng ta thấy những hiện t−ợng tiêu cực đã và đang tồn tại ở đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý hiện nay ngày càng trở nên bức xúc, liên quan đến sự sống còn của Đảng, của chế độ chứ không phải chỉ trong phạm vi văn hóa lãnh đạo, quản lý. Chúng tơi đề nghị Đảng và Nhà n−ớc phải tiến hành một cuộc “đại phẫu thuật” cắt bỏ những khối u ác tính đó để làm cho bộ máy Đảng và Nhà n−ớc trở nên lành mạnh, và qua đó nâng cao văn hóa lãnh đạo, quản lý lên một trình độ mới.

Giải pháp chống tham nhũng, quan liêu, tiêu cực đ−ợc Đại hội lần thứ X của Đảng coi là “một nhiệm vụ trọng tâm của công tác xây dựng Đảng” và là nhiệm vụ “trực tiếp, th−ờng xun của cả hệ thống chính trị và tồn xã hội”. Đại hội cũng nhấn mạnh “quyết tâm chính trị cao” trong phịng chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu, các cơ quan Đảng và Nhà n−ớc phải “thực sự tiền phong, g−ơng mẫu”. Các biện pháp cụ thể đã đ−ợc Đại hội đ−a ra rất phong phú và đa dạng: Đẩy mạnh cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng theo tinh thần Nghị quyết Trung −ơng 6 (lần 2) khóa VIII, bổ sung thêm những yêu cầu, biện pháp mới phù hợp, đ−a cuộc vận động đi vào chiều sâu.

Coi trọng giáo dục chính trị t− t−ởng, tự tu d−ỡng, rèn luyện của cán bộ, đảng viên; công tác quản lý cán bộ, đảng viên của tổ chức đảng; đẩy mạnh đấu tranh tự phê bình và phê bình, mở rộng dân chủ, công khai. Biểu d−ơng và nhân rộng những tấm g−ơng cần kiệm, liêm chính, chí cơng vơ t−.

Hồn thiện cơ chế, chính sách, pháp luật, nhất là về kinh tế, tài chính; về cơ chế, giải pháp phòng ngừa; cơ chế giám sát, phản biện của Mặt trận và các đoàn thể nhân dân. Đẩy mạnh cải cách hành chính nhà n−ớc. Xác định rõ chế độ trách nhiệm của tổ chức và cá nhân, nhất là ng−ời đứng đầu trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí.

Tăng c−ờng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức hộ máy công tác kiểm tra và kỷ luật của Đảng; củng cố, kiện toàn và nâng cao hiệu lực của hệ thống thanh tra các cấp, các cơ quan bảo vệ pháp luật và sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan có liên quan.

Xây dựng hệ thống chính sách phân phối thu nhập xã hội và chế độ đãi ngộ công bằng, hợp lý, bảo đảm đời sống của cán bộ, cơng chức. Cơng khai hóa các chế độ, chính sách để cán bộ, đảng viên và nhân dân giám sát, kiểm tra.

Xây dựng thiết chế khuyến khích, bảo vệ cán bộ, đảng viên và nhân dân tham gia giám sát, phát hiện, đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí.

Xử lý kịp thời, nghiêm minh, công khai theo kỷ luật Đảng và pháp luật của Nhà n−ớc đối với những cán bộ công chức tham nhũng, bao che cho tham nhũng, gây thiệt hại về tài sản của Nhà n−ớc, của nhân dân, dù ng−ời đó ở chức vụ nào, đ−ơng chức hay đã nghỉ h−u. Tịch thu tài sản có nguồn gốc từ tham nhũng.

Cấp ủy, tổ chức đảng các cấp, các ngành, cơ quan, đơn vị phải lãnh đạo chặt chẽ cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí, khơng để những phần tử xấu, các thế lực thù định lợi dụng cuộc đấu tranh này kích động, gây rối.

Thành lập các ban chỉ đạo phòng, chống tham nhũng trung −ơng và địa ph−ơng đủ mạnh, có thực quyền, hoạt động có hiệu quả. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về phòng, chống tham nhũng.

Chúng tơi hồn tồn đồng tình với Đại hội lần thứ X của Đảng khi đ−a ra các biện pháp trên. Song chỉ mong rằng Đảng và Nhà n−ớc thực sự “tiền phong, g−ơng mẫu”, thực sự “có quyết tâm chính trị cao” và “không đánh trống bỏ dùi” khi thực hiện các biện pháp rất tích cực trên.

Tóm lại, trên đây là một số giải pháp cơ bản để nâng cao văn hoá lãnh đạo, quản lý ở n−ớc ta hiện nay. Trong đó có nhiều giải pháp khơng hồn tồn mới, song chúng đòi hỏi các biện pháp thực hiện cần quyết liệt hơn, cần thực sự quyết tâm thì sẽ giải quyết đ−ợc vấn đề. Tất nhiên khi thực hiện các giải pháp trên phải có những giải pháp hỗ trợ và phải thực hiện một cách đồng bộ. Bởi các giải pháp đều liên quan, gắn bó và tác động lẫn nhau. Trong q trình thực hiện sẽ nảy sinh nhiều vấn đề mới, cần phải có những giải pháp mới tiếp theo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết luận

Những nội dung đ−ợc trình bày ở phần trên đã chỉ ra rằng, việc “coi trọng nâng cao văn hoá lãnh đạo và quản lý” ở n−ớc ta hiện nay là một vấn đề cấp thiết, do sự địi hỏi của cơng cuộc xây dựng và phát triển của đất n−ớc đặt ra.

Về ph−ơng diện lý luận, Đề tài đã làm rõ khái niệm văn hoá lãnh đạo, văn hoá quản lý theo cách hiểu của Chủ nhiệm đề tài. Từ đó làm cơ sở cho việc khảo sát thực tiễn để chỉ ra những “vấn đề” mà văn hoá lãnh đạo, quản lý đang đặt ra hiện nay. Các vấn đề đặt ra, chính là những hạn chế, yếu kém, bất cập trong văn hoá lãnh đạo, quản lý của các chủ thể lãnh đạo, quản lý ở n−ớc ta hiện nay, tr−ớc yêu cầu phát triển đất n−ớc và quá trình đổi mới, cơng nghiệp hố, hiện đại hố.

Dựa vào cách tiếp cận văn hoá lãnh đạo, quản lý trên ba ph−ơng diện: tiếp cận về lịch sử, tiếp cận về giá trị và tiếp cận về nhân cách, Đề tài phân tích những biểu hiện hạn chế, yếu kém, bất cập trong văn hoá lãnh đạo, quản lý ở n−ớc ta. Đó là sự hạn chế, yếu kém, bất cập về định h−ớng giá trị trong văn hoá lãnh đạo, quản lý về cả hai ph−ơng diện lý luận và thực tiễn. Về ph−ơng diện lý luận “Chậm làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đ−ờng đi lên xã hội chủ nghĩa ở n−ớc ta”. Về thực tiễn có sự “phai nhạt”, “sa sút niềm tin” và “hồi nghi” lý t−ởng dẫn đến sự suy thối t− t−ởng chính trị, đạo đức, lối sống ở một bộ phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên, thậm chí cả cán bộ chủ chốt các cấp hiện nay. Đây là một vấn đề nghiêm trọng đang đặt ra tr−ớc Đảng, Nhà n−ớc và tồn xã hội. Vấn đề thể chế hố vai trò/chức năng và mối quan hệ giữa chủ thể lãnh đạo, chủ thể quản lý cũng bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém, bất cập. Về lý luận, Đảng Cộng sản Việt Nam đã đ−a ra quan điểm có tính ngun tắc chỉ đạo mối quan hệ giữa Đảng (chủ để lãnh đạo) với Nhà n−ớc (chủ thể quản lý): Đảng lãnh đạo, Nhà n−ớc quản lý. Song hạn chế, yếu kém, bất cập về lý luận là ch−a làm rõ ph−ơng thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà n−ớc và tồn bộ hệ thống chính trị. Về thực tiễn thì “Cơ cấu tổ chức của các cơ quan đảng, nhà n−ớc, Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể chính trị - xã hội ở các cấp vẫn cịn có sự trùng chéo, trùng lặp chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm cá nhân và

tổ chức ch−a thật sự rõ ràng”. Đây chính là vấn đề của văn hoá thể chế hay thể chế hố các mối quan hệ, các vai trị/chức năng giữa các chủ thể lãnh đạo, quản lý ở n−ớc ta hiện nay.

Vấn đề trình độ, năng lực và phẩm chất chính trị, đạo đức của chủ thể lãnh đạo, quản lý đang có quá nhiều “vấn đề” đặt ra. Đó là năng lực hoạch định đ−ờng lối, chính sách trên những vấn đề cơ bản, tầm vĩ mơ, lâu dài có tính chiến l−ợc và cả những vấn đề quan trọng trong điều hành của cấp trung −ơng và địa ph−ơng.

Trình độ t− duy, lý luận cịn nhiều bất cập, “Cơng tác lý luận cịn nhiều hạn chế trên một số mặt, ch−a đáp ứng đ−ợc thực tiễn nhanh chóng, phong phú, phức tạp”. Năng lực, kỹ năng lãnh đạo, quản lý của các chủ thể lãnh đạo, quản lý ch−a đ−ợc bồi d−ỡng, ch−a đ−ợc rèn luyện nên còn rất hạn chế so với yêu cầu của lãnh đạo, quản lý xã hội trong quá trình chuyển đổi giai đoạn hiện nay.

Phẩm chất đạo đức, nhân cách của các chủ thể lãnh đạo, quản lý đang đặt ra những vấn đề nổi cộm: sự thoái hoá về đạo đức, lối sống, tệ nạn tham nhũng, lãng phí, quan liêu… đang đe doạ sự tồn vong của chế độ, vận mệnh của Đảng và cản trở b−ớc tiến của dân tộc.

Tất cả sự hạn chế, yếu kém, bất cập trên cần phải có một tổng thể các giải pháp về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá đ−ợc đ−a ra và thực hiện một cách quyết liệt thì mới khắc phục đ−ợc. Đề tài hồn toàn tán thành các giải pháp và nhiệm vụ mà Đảng Cộng sản Việt Nam đã nêu ra trong các Văn kiện Đại hội toàn quốc của Đảng và các Hội nghị Trung −ơng gần đây. Song, Đề tài cũng nhấn mạnh một số giải pháp đ−ợc coi là giải pháp của các giải pháp là phải thực sự có “quyết tâm chính trị cao”, thực sự “phát huy dân chủ rộng rãi” xem xét lại những vấn đề rất căn cốt nh−: “Đảng lãnh đạo và Đảng cầm quyền”, “Luật về hệ thống chính trị về Đảng”, vấn đề “Đổi mới ph−ơng thức lãnh đạo của Đảng”. Đồng thời cần xây dựng, hồn thiện đ−ờng lối, chính sách và pháp luật, xây dựng nhà n−ớc pháp quyền và xã hội dân sự một cách thực chất. Công tác tổ chức cán bộ phải đổi mới, phát huy tinh thần dân chủ của

nhân dân, của hệ thống chính trị trong cơng tác tổ chức, cán bộ. Vấn đề học tập và làm theo tấm g−ơng đạo đức Hồ Chí Minh phải đi vào thực chất, tránh hình thức, cần gắn chặt với công tác xây dựng Đảng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu, ức hiếp dân. Điều quan trọng nhất hiện nay là phải chống tham nhũng, loại bỏ những phần tử thoái hoá, biến chất, cơ hội, trục lợi ra khỏi hàng ngũ của Đảng và Nhà n−ớc với một bộ phận “không nhỏ” để làm trong sạch các chủ thể lãnh đạo, quản lý ở n−ớc ta hiện nay.

Làm tốt các giải pháp trên sẽ góp phần nâng cao văn hố lãnh đạo, quản lý, đáp ứng đ−ợc yêu cầu mới của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất n−ớc và đem lại niềm tin cho nhân dân. Trên đây là một số giải pháp cơ bản có thể coi nh− kết luận và kiến nghị chung nhất của đề tài và chúng mở ra yêu cầu phải tiếp tục nghiên cứu đề tài sâu hơn, với một quy mơ lớn hơn thì mới đạt đ−ợc kết quả một cách toàn diện và sâu sắc.

Phụ lục

Báo cáo số liệu điều tra

(Đề tài đã phát phiếu điều tra đến 300 cán bộ lãnh đạo, quản lý đang học tập tại Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh và một số cán bộ đang làm việc tại Hà Nội)

* Về vai trị nhân tố văn hố trong hoạt động lãnh đạo, quản lý.

Văn hoá lãnh đạo, quản lý đóng vai trị quan trọng đối với sự thành công trong hoạt động của ng−ời lãnh đạo, quản lý. Nhân tố văn hoá trong lãnh đạo, quản lý sẽ góp phần nâng cao vai trị và vị thế của ng−ời lãnh đạo, quản lý, đồng thời hạn chế và ngăn chặn các biểu hiện tiêu cực trong đạo đức lối sống của ng−ời lãnh đạo, quản lý. Để tìm hiểu đánh giá của đội ngũ cán bộ và cán bộ lãnh đạo, quản lý về vai trị của nhân tố văn hố trong hoạt động lãnh đạo, quản lý, chúng tơi đã nêu câu hỏi: Đồng chí hãy đánh giá nh− thế nào về vai trò của các

nhân tố văn hoá đối với hoạt động lãnh đạo, quản lý? Với câu hỏi này, chúng tôi

đ−a ra các mức độ trả lời: Rất quan trọng; Quan trọng; Bình th−ờng; Khơng quan trọng; Khó trả lời. Kết quả đánh giá lựa chọn của ng−ời trả lời đ−ợc tổng hợp ở bảng d−ới đây:

Bảng 1: Đánh giá về vai trị của văn hố trong hoạt động l∙nh đạo, quản lý

TT Các mức độ Tần suất Tỷ lệ 1 Rất quan trọng 223 72.2 2 Quan trọng 84 27.2 3 Bình th−ờng 2 .6 4 Khơng quan trọng 0 0.0 5 Khó trả lời 0 0.0 Tổng 309 100.0

Kết quả trả lời cho thấy vai trị của văn hố đối với hoạt động lãnh đạo, quản lý đ−ợc đánh giá rất cao. Số l−ợng ng−ời trả lời cho rằng vai trò rất quan

trọng và quan trọng của nhân tố văn hoá trong hoạt động lãnh đạo, quản lý chiếm tỷ lệ gần tuyệt đối, có đến 307 ng−ời trả lời (chiếm 99,4%). Vẫn có ng−ời

Một phần của tài liệu Văn hoá lãnh đạo, quản lý vấn đề và giải pháp (Trang 122 - 132)