Vai trị của văn hố l∙nh đạo, văn hoá quản lý trong đời sống x∙ hộ

Một phần của tài liệu Văn hoá lãnh đạo, quản lý vấn đề và giải pháp (Trang 38 - 42)

- Thể chế giải trí sáng tạo (văn nghệ, thể thao) Thể chế chính trị (tổ chức, quản lý xã hội)

1 TS Chu Văn Thành, TS Lê Thanh Bình: Bàn về khoa học và nghệ thuật lãnh đạo, Nxb Chính trị quốc gia, H.2004, tr

1.2.3. Vai trị của văn hố l∙nh đạo, văn hoá quản lý trong đời sống x∙ hộ

Vai trị của văn hố lãnh đạo, văn hố quản lý trong đời sống xã hội không chỉ đ−ợc xem xét từ vai trò của sự lãnh đạo, quản lý đối với đời sống xã hội. Điều này đã đ−ợc chỉ ra trong hầu hết các quan niệm về lãnh đạo, quản lý của các nhà nghiên cứu, các nhà lãnh đạo, quản lý mà chúng tơi đã trình bày ở phần trên. Các ý kiến của họ về vai trị của lãnh đạo, quản lý có thể tóm l−ợc trong một câu hỏi phản đề sau: Nếu xã hội khơng đ−ợc lãnh đạo, quản lý thì liệu có tồn tại và phát triển bền vững hay không?

Vấn đề là xã hội đ−ợc lãnh đạo, quản lý nh− thế nào? xã hội sẽ tồn tại và phát triển ra sao? Là tuỳ thuộc vào văn hoá lãnh đạo, văn hoá quản lý của các chủ thể lãnh đạo, quản lý; vai trị của văn hố lãnh đạo, văn hố quản lý là ở chỗ

đó. Cần nói thêm rằng, văn hố lãnh đạo, văn hố quản lý khơng chỉ tác động đến xã hội (đối t−ợng lãnh đạo, quản lý) mà còn tác động đến cả chủ thể lãnh đạo, chủ thể quản lý.

Sau đây, chúng tơi trình bày vai trị của văn hố lãnh đạo, văn hoá quản lý trong đời sống xã hội một cách chung nhất.

- Văn hoá lãnh đạo, văn hoá quản lý góp phần nâng cao hiệu quả lãnh đạo, quản lý.

Tr−ớc hết, văn hoá lãnh đạo, văn hoá quản lý là tồn bộ năng lực văn hố của con ng−ời giúp cho chủ thể lãnh đạo, quản lý định h−ớng giá trị của hoạt động lãnh đạo, quản lý. Lãnh đạo, quản lý xã hội h−ớng tới giá trị nào? lãnh đạo, quản lý vì sự tồn tại và phát triển của xã hội, của cộng đồng (tổ chức) hay vì địa vị, quyền lực của ng−ời lãnh đạo, ng−ời quản lý? lãnh đạo, quản lý vì lợi ích của xã hội, cộng đồng (tổ chức), của mọi thành viên trong xã hội hay chỉ vì lợi ích của một nhóm ng−ời, của một cá nhân?

Văn hố lãnh đạo, văn hoá quản lý biểu hiện tr−ớc hết trong mục đích mà nó đã lựa chọn và theo đuổi. Văn hố lãnh đạo, văn hố quản lý chính là văn hoá của những quyết định đúng đắn, phù hợp với cuộc sống khách quan và nguyện vọng chân chính của cộng đồng xã hội, là văn hố cống hiến và nêu g−ơng của những chủ thể lãnh đạo, quản lý…

Văn hoá lãnh đạo, văn hoá quản lý đảm bảo cho mục đích của hoạt động lãnh đạo, quản lý h−ớng mạnh đến xã hội, đến con ng−ời, đến sự phát triển bền vững, đạt đ−ợc hiệu quả thiết thực và hài hoà về các mặt của đời sống. Nó đảm bảo sự thống nhất giữa tính khách quan khoa học và khía cạnh đạo đức học của quá trình lãnh đạo và quản lý xã hội.

Lãnh đạo, quản lý thúc đẩy xã hội, cộng đồng (tổ chức) phát triển, luôn luôn đổi mới hay lãnh đạo, quản lý làm kìm hãm sự phát triển, ngăn cản sự đổi mới của xã hội, cộng đồng (tổ chức)? Lãnh đạo, quản lý khuyến khích, cổ vũ sự sáng tạo, tự do, dân chủ của con ng−ời (các thành viên xã hội, cộng đồng), phát huy sức mạnh tập thể hay độc đốn, chun quyền, áp đặt ý chí chủ quan của ng−ời lãnh đạo,

quản lý? Lãnh đạo, quản lý xã hội, cộng đồng (tổ chức) nhằm phát huy, làm phong phú và nâng cao năng lực nhân tính của con ng−ời hay đè nén con ng−ời, tiêu diệt năng lực nhân tính của con ng−ời, biến con ng−ời thành cơng cụ, vật hy sinh cho những tín điều, cho tham vọng, ý muốn của cá nhân ng−ời lãnh đạo, quản lý? Tất cả điều đó đ−ợc quy định bởi văn hoá lãnh đạo, văn hoá quản lý của các chủ thể lãnh đạo, quản lý, trên một nền cảnh văn hoá nhất định.

Văn hoá lãnh đạo, văn hố quản lý giữ vai trị chế định các mối quan hệ giữa chủ thể lãnh đạo với đối t−ợng đ−ợc (bị) lãnh đạo, giữa chủ thể quản lý với đối t−ợng đ−ợc (bị) quản lý; giữa chủ thể lãnh đạo với chủ thể quản lý. Đây chính là sự thể chế hố các vai trị, các vị thế và các quyền lực xã hội, cộng đồng (tổ chức) để cho bộ máy xã hội, cộng đồng (tổ chức) vận hành thống nhất, tồn tại bền vững. Chúng ta thử t−ởng t−ợng, trong một xã hội vai trò của ng−ời lãnh đạo (cầm quyền) không đ−ợc quy định rõ ràng, quyền lực của ng−ời lãnh đạo không đ−ợc kiểm sốt thì sẽ ra sao? Các hơn qn, bạo chúa trong xã hội nô lệ, phong kiến cổ trung đại, các “thống soái vĩ đại” trong xã hội đ−ơng đại đã hoành hành, chà đạp lên đời sống xã hội và con ng−ời hết sức bạo ng−ợc nh− lịch sử đã từng chứng kiến.

Trong xã hội đ−ơng đại có những khu vực, những cộng đồng (tổ chức) khi ng−ời nào đó giành đ−ợc quyền lãnh đạo xã hội thì nghiễm nhiên thống trị xã hội vĩnh viễn khơng ai có thể thay đổi đ−ợc. Có những tổ chức, ng−ời lãnh đạo của nó áp đặt ý chí chủ quan, trái với giá trị định h−ớng của tổ chức, với nguyện vọng của nhân dân nh−ng cũng không ai dám lật đổ, dẫn tới tình trạng xã hội khủng hoảng, trì trệ. Điều đó chỉ có thể cắt nghĩa rằng, các xã hội đó ch−a v−ơn tới trình độ văn minh, ch−a có văn hố lãnh đạo, văn hố quản lý.

Văn hố lãnh đạo, văn hố quản lý góp phần đảm bảo cho các quá trình lãnh đạo, quản lý thấm nhuần tinh thần dân chủ. Dân chủ trong việc tôn trọng quyền lực cộng đồng, trong việc ra các quyết định chung ảnh h−ởng đến lợi ích của nhiều ng−ời. Dân chủ trong việc phát huy các nguồn lực lãnh đạo, quản lý, trong việc hình thành đội ngũ chuyên gia và bộ máy chuyên môn của hoạt động

lãnh đạo, quản lý, trong việc thu hút rộng rãi q trình tham gia tích cực của quần chúng và đội ngũ trí thức - vì tri thức và kinh nghiệm của họ là nhân tố đem lại hiệu quả cho việc xây dựng các mục tiêu lãnh đạo, và điều chủ yếu là cho việc hiện thực hố các mục tiêu đó.

- Văn hố lãnh đạo, văn hố quản lý góp phần hồn thiện nhân cách chủ thể lãnh đạo, quản lý.

Văn hoá lãnh đạo, văn hoá quản lý biểu hiện qua nhân cách của chủ thể lãnh đạo, quản lý. Song, chúng không chỉ là cái thuộc về chủ thể lãnh đạo, chủ thể quản lý. Văn hoá lãnh đạo, văn hoá quản lý đ−ợc xã hội, cộng đồng (tổ chức) xây dựng nên, chúng trở thành cái khách quan tác động trở lại các chủ thể lãnh đạo, quản lý. Chúng nh− những định h−ớng, những giá trị, chuẩn mực, khuôn mẫu mà các chủ thể lãnh đạo, quản lý phải h−ớng tới để nâng cao năng lực, phẩm chất, nhân cách của mình. Cho nên, từ cổ chí kim, trong các sách giáo khoa đào tạo những ng−ời lãnh đạo, quản lý, các nhà t− t−ởng, các nhà lãnh đạo, quản lý xã hội đã nêu ra những tiêu chí cho những ng−ời đã và sẽ trở thành ng−ời lãnh đạo, quản lý phấn đấu, rèn luyện.

Trong đời sống chính trị - xã hội hiện nay, việc đ−ợc trang bị các tri thức về văn hoá lãnh đạo, văn hoá quản lý sẽ góp phần giúp các chủ thể lãnh đạo có thể kịp thời phát hiện và giải quyết những mâu thuẫn, những tình huống lãnh đạo phức tạp, làm dịu bớt xung đột xã hội. Ng−ợc lại, thiếu một trình độ văn hoá lãnh đạo, văn hoá quản lý căn bản, ng−ời ta có thể làm cho những quan hệ chính trị - xã hội biến đổi theo chiều h−ớng căng thẳng, bất lợi, gây nên những ảnh h−ởng tiêu cực tới sự ổn định của một tổ chức hay tồn xã hội. Trên nền tảng của văn hố lãnh đạo, văn hoá quản lý, các chủ thể lãnh đạo, quản lý có khả năng phát huy những mặt tích cực, hạn chế những mặt tiêu cực của nhân tố khách quan, nhân tố chủ quan, nhân tố cá nhân, nhân tố cộng đồng, h−ớng sự hoạt động của xã hội theo những mục tiêu đã xác định, đồng thời có những điều chỉnh mục tiêu, ph−ơng h−ớng thực hiện phù hợp với xu thế và những hoàn cảnh mới.

Đặc biệt, văn hoá lãnh đạo, văn hoá quản lý của một cộng đồng (tổ chức) có truyền thống (hay trở thành truyền thống), chúng nh− những quy phạm, bắt buộc những ng−ời lãnh đạo, quản lý phải tuân theo. Chẳng hạn truyền thống thân dân, nhân nghĩa, dựa vào sức mạnh của nhân dân trong văn hoá lãnh đạo, văn hoá quản lý của dân tộc ta. Văn hoá lãnh đạo, văn hố quản lý khơng chỉ có vai trò quy định nhân cách các chủ thể lãnh đạo, quản lý mà còn là sức mạnh tinh thần giúp cho họ v−ợt qua những khó khăn, những thách đố của hồn cảnh để hồn thành vai trị và nhiệm vụ của mình. Bài học lịch sử mà nhà văn hố lớn, ng−ời anh hùng giải phóng dân tộc Nguyễn Trãi đã tổng kết “có nhân, có nghĩa, có anh hùng”. Trong thời hiện đại, lãnh tụ Hồ Chí Minh cũng khẳng định điều đó khi Ng−ời nhấn mạnh “Trung với n−ớc, hiếu với dân” thì “nhiệm vụ nào cũng hồn thành, khó khăn nào cũng v−ợt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng”1.

Văn hoá lãnh đạo, văn hố quản lý góp phần xác định, tơn vinh giá trị của lãnh đạo, quản lý, vị thế của ng−ời lãnh đạo, quản lý. Văn hoá lãnh đạo, quản lý đặt chủ thể lãnh đạo, quản lý vào vị thế ng−ời đ−ợc xã hội, cộng đồng (tổ chức) nguyện theo, tự giác phục tùng, vì tài năng, đức độ và sự hấp dẫn, nh− một giá trị văn hoá thiêng liêng và cao đẹp, “lãnh đạo phải là những ng−ời cao quý, sáng suốt và hiểu biết” (C.Mác). Nh− vậy, quyền uy của ng−ời lãnh đạo, quản lý không chỉ là quyền lực chính trị hay quyền lực kinh tế, cũng không phải là quyền lực siêu nhiên mà là sức mạnh văn hố. Chỉ có văn hố lãnh đạo, văn hố quản lý (hay chỉ trong văn hoá lãnh đạo, văn hoá quản lý) mới đặt địa vị lãnh đạo, quản lý ngang hàng với các giá trị văn hoá khác: giá trị khoa học, giá trị thẩm mỹ, giá trị đạo đức cao cả mà thơi.

Tóm lại, văn hố lãnh đạo, văn hố quản lý có vai trị to lớn đối với đời sống xã hội và con ng−ời. Chúng có tác dụng trực tiếp làm cho sự lãnh đạo, quản lý đạt đ−ợc hiệu quả xã hội cao, tức là thực hiện đ−ợc mục đích, mục tiêu mà xã hội, cộng đồng (tổ chức) mong muốn. Hay nói cách khác, chúng góp phần xây

Một phần của tài liệu Văn hoá lãnh đạo, quản lý vấn đề và giải pháp (Trang 38 - 42)