“Lãnh đạo là biết cách lựa chọn những điều phù hợp với khả năng của mình.

Một phần của tài liệu Văn hoá lãnh đạo, quản lý vấn đề và giải pháp (Trang 53 - 56)

- Thể chế giải trí sáng tạo (văn nghệ, thể thao) Thể chế chính trị (tổ chức, quản lý xã hội)

28. “Lãnh đạo là biết cách lựa chọn những điều phù hợp với khả năng của mình.

Khi phải đối mặt với những rào cản hoặc thất bại, những ng−ời có thể v−ợt qua những nghịch cảnh, biến chúng thành cơ hội và học tập kinh nghiệm từ đó mới là những ng−ời thực sự thành cơng. Trọng tâm và phạm vi lãnh đạo đ−ợc định dạng bằng 3 câu hỏi tất yếu: Tơi định đi đến đâu (tầm nhìn của tơi). Tơi tin t−ởng vào cái gì (ngun tắc và giá trị) và tại sao tơi tồn tại (mục đích và nhiệm vụ của tơi).

Thêm vào đó, lãnh đạo nghĩa là chịu trách nhiệm cho những lựa chọn của chúng ta trong cuộc sống. Các nhà lãnh đạo nhận ra rằng sống là q trình tích luỹ, rằng lựa chọn sẽ quyết định hồn cảnh nếu nhiều cơ hội. Lãnh đạo phải loại bỏ những con “virus đổ lỗi” - những ng−ời luôn cho rằng “tất cả là lỗi của họ và tơi chẳng thể làm gì hơn”

29. “Việc lãnh đạo khơng chỉ là việc chúng ta làm mà cịn đánh giá chúng ta là ng−ời nh− thế nào. Con ng−ời chúng ta thế nào sẽ điều khiển hành động của chúng ta. Lãnh đạo thực sự sẽ xuất phát từ bên trong. Sự Con ng−ời chúng ta thế nào sẽ điều khiển hành động của chúng ta. Lãnh đạo thực sự sẽ xuất phát từ bên trong. Sự đáng tin cậy dựa trên sự trung thực, chính trực và tin t−ởng. Hãy thật thà với chính mình bằng cách thu thập những ý kiến phản hồi về hành vi cá nhân của chúng ta, đảm bảo rằng nó phù hợp với giá trị và ngun tắc của chính mình.

Tình u và sự đam mê với cơng việc sẽ khuyến khích khả năng lãnh đạo trong mỗi ng−ời. Những ng−ời thành công là những ng−ời v−ợt qua sự hồi nghi, chán nản, ln phấn đấu để giành đ−ợc những −ớc mơ và mong muốn của họ”

30. “Lãnh đạo khơng có nghĩa là động viên ng−ời khác bằng th−ởng hay phạt.

Cho dù ở nhà hay ở nơi làm việc, ng−ời lãnh đạo tăng lực cho ng−ời khác để họ tự tìm thấy động cơ. Nhà lãnh đạo hiệu quả là ng−ời có khả năng tăng lực cho ng−ời khác bằng lòng đam mê và sự đánh giá của họ. Họ gắn kết trái tim và trí óc của mọi ng−ời. Họ gắn kết những ng−ời có liên quan và tham gia. Họ chủ động ni d−ỡng văn hố nhóm, chứ khơng bằng làm gì đó.

Thế giới ln ln vận động và biến đổi, tuy vậy, ai cũng có thể áp dụng những nguyên tắc lãnh đạo và trở thành lãnh đạo, cho dù vai trò của chúng ta trong xã hội là gì đi nữa”

Ch−ơng 2

Những vấn đề đặt ra trong văn hoá l∙nh đạo, quản lý ở n−ớc ta hiện nay

Tiểu dẫn: Tr−ớc khi tìm hiểu những vấn đề đặt ra trong văn hoá lãnh đạo,

văn hoá quản lý ở n−ớc ta hiện nay, chúng tôi muốn giới hạn nội dung sẽ đ−ợc trình bày và một vài ý kiến mở đầu của ch−ơng này.

• Nh− phần giới hạn của đề tài đã đề cập, văn hoá lãnh đạo, văn hố quản lý có mặt trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội: chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, các cấp độ của tổ chức xã hội (nhóm, cộng đồng). Song, ở đây, do khuôn khổ một đề tài khoa học cấp Bộ, chúng tơi chỉ đi sâu vào lĩnh vực chính trị - xã hội. Tức đi vào văn hoá lãnh đạo, văn hố quản lý của hệ thống chính trị vĩ mơ của chúng ta. Văn hố lãnh đạo, văn hoá quản lý ở những lĩnh vực khác sẽ đ−ợc nghiên cứu khi đề tài này đ−ợc mở rộng hoặc nâng cấp.

• Nội dung mà chúng tơi trình bày, chủ yếu là tìm hiểu những hạn chế, yếu kém, bất cập trong văn hố lãnh đạo, văn hố quản lý, khơng nhất thiết phải nói đến cả mặt tích cực, những thành tựu, kết quả đã đạt đ−ợc. Chúng tôi quan niệm rằng: chỉ ra đ−ợc những hạn chế, yếu kém, bất cập trong văn hoá lãnh đạo, văn hoá quản lý hiện nay là đã chỉ ra “vấn đề” mà đề tài cần nghiên cứu. Từ đó tìm ra các giải pháp khắc phục và nâng cao văn hoá lãnh đạo, văn hoá quản lý hiện nay là đã thực hiện đ−ợc mục đích nghiên cứu của đề tài.

• Văn hố lãnh đạo, văn hố quản lý tuy khơng phải là một, nh−ng chúng có quan hệ mật thiết với nhau, đặc biệt là trong hệ thống chính trị - xã hội của chúng ta, nên chúng tơi trình bày một cách chung nhất “vấn đề” của cả hai lĩnh vực văn hố đó. Do vậy, từ ch−ơng này, chúng tơi dùng cụm từ “văn hố lãnh đạo, quản lý” thay cho các khái niệm “văn hoá lãnh đạo”, “văn hố quản lý”.

• Chỉ ra những yếu kém, hạn chế, bất cập trong văn hoá lãnh đạo, quản lý ở n−ớc ta vừa là vấn đề khoa học, vừa là vấn đề chính trị nhạy cảm. Chúng tơi cho rằng, chỉ ra những hạn chế, yếu kém, bất cập khơng có nghĩa là phủ định

mặt tích cực, sự đúng đắn của văn hoá lãnh đạo, quản lý ở n−ớc ta. Để chỉ ra “vấn đề” của văn hố lãnh đạo, quản lý, chúng tơi dựa vào các văn kiện của Đảng, Nhà n−ớc, ý kiến của các nhà lãnh đạo, quản lý, các nhà nghiên cứu, các cơ quan ngôn luận và cả những ý kiến khơng chính thống một cách khách quan.

Do năng lực chủ quan của chủ nhiệm đề tài và các cộng sự, nên vấn đề nêu ra có thể ch−a thật đầy đủ, ch−a thật chính xác, xin có dịp đ−ợc nhận thức lại, đó cũng là cơng việc ln ln đặt ra đối với ng−ời nghiên cứu khoa học.

2.1. Vấn đề định h−ớng giá trị trong văn hoá lãnh đạo, quản lý hiện nay

Vấn đề định h−ớng giá trị là vấn đề cơ bản của hoạt động xã hội nói chung và của hoạt động văn hố nói riêng. Định h−ớng giá trị là việc xác định giá trị định h−ớng của mỗi nhóm, mỗi cộng đồng (tổ chức) hay của mỗi xã hội (từ đây gọi chung là của mỗi tổ chức, xã hội) v−ơn tới. Nó có vai trị tập hợp, cố kết tổ chức, xã hội lại và nh− là động lực tinh thần thôi thúc các thành viên của tổ chức, xã hội phấn đấu cho mục tiêu chung.

Trong hoạt động chính trị - xã hội, định h−ớng giá trị đ−ợc quan niệm là xác định mục tiêu lý t−ởng, mục đích phấn đấu của tổ chức, xã hội. Ng−ời ta có thể tự xác định mục tiêu của tổ chức, xã hội bằng sự đề x−ớng của cá nhân (thông th−ờng là cá nhân đứng đầu có vai trị dẫn dắt tổ chức, xã hội) hay một sự chọn lựa đồng thuận của mọi thành viên trong tổ chức, xã hội. Ng−ời ta cũng có thể tiếp nhận lý thuyết, t− t−ởng của các nhà lý luận để xây dựng nên các chủ thuyết chính trị - xã hội làm lý t−ởng, mục tiêu phấn đấu của tổ chức, xã hội. ở ph−ơng Đông thời cổ trung đại, ng−ời ta lấy t− t−ởng của Chu Công, Khổng Tử, những ng−ời khai mở học thuyết Nho giáo, làm lý t−ởng “tu, tề, trị, bình” hoặc v−ơn tới xã hội thời Nghiêu, Thuấn và cao hơn là “thiên hạ đại đồng”. ở ph−ơng Tây thời cận đại, ng−ời ta lấy t− t−ởng của các nhà Khai sáng làm mục đích xây dựng xã hội t− sản: “tự do, bình đẳng, bác ái”.

Đảng Cộng sản Việt Nam từ khi ra đời đến nay đã lấy t− t−ởng Mác - Lênin làm lý t−ởng phấn đấu. Chủ nghĩa Mác - Lênin đã hoà vào truyền thống

dân tộc, vừa là mục tiêu vừa là động lực để dân tộc ta đấu tranh giành độc lập dân tộc và bảo vệ sự thống nhất đất n−ớc trong giai đoạn tr−ớc đây.

Hiện nay, trong giai đoạn xây dựng đất n−ớc, Đảng Cộng sản Việt Nam vẫn khẳng định “giữ vững bản chất cách mạng của giai cấp công nhân, kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin, t− t−ởng Hồ Chí Minh là nền tảng t− t−ởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội”1. Đó chính là định h−ớng giá trị trong văn hoá lãnh đạo, quản lý của chủ thể lãnh đạo, quản lý đất n−ớc hiện nay.

Song, chính vấn đề định h−ớng giá trị trong văn hoá lãnh đạo, quản lý ở n−ớc ta hiện nay đang đặt ra nhiều vấn đề hạn chế, yếu kém, bất cập về lý luận, nhận thức và thực tiễn. Nghị quyết Trung −ơng năm khoá VIII (1998) đã đánh giá: “Tr−ớc những biến động phức tạp trên thế giới, một số ng−ời dao động hoài nghi về con đ−ờng xã hội chủ nghĩa, phủ nhận thành quả của chủ nghĩa xã hội hiện thực trên thế giới, phủ nhận con đ−ờng lên chủ nghĩa xã hội ở n−ớc ta”2. Nh− vậy, trong văn hoá lãnh đạo, quản lý của chúng ta hiện nay xuất hiện tình huống có vấn đề, đó là ch−a khẳng định một cách thuyết phục giá trị của hệ t− t−ởng định h−ớng phát triển cho đất n−ớc. Câu hỏi đặt ra: Chủ nghĩa xã hội là gì? Liệu chúng ta có xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội đ−ợc không? Đây là vấn đề đặt ra có tính hồi nghi trong xã hội. V.I.Lênin quan niệm: một cái gì đó phải thấm vào máu thịt, vào ý thức, t− t−ởng, tâm hồn và hành động thực tiễn hàng ngày của con ng−ời mới là văn hố. Từ sự “hồi nghi về con đ−ờng lên chủ nghĩa xã hội” dẫn đến hệ luỵ rất nguy hiểm là sự “phai nhạt lý t−ởng” và “sa sút niềm tin” ngay trong lực l−ợng chủ thể lãnh đạo, quản lý. Nguyên uỷ viên Bộ Chính trị, giáo s− Nguyễn Đức Bình đã chỉ ra thực trạng

đó: “Bác nói (Bác Hồ) “Phải giữ chủ nghĩa cho vững”. Hỏi rằng số không giữ vững chủ nghĩa hiện nay trong Đảng có khơng? bao nhiêu? Số phai nhạt lý

Một phần của tài liệu Văn hoá lãnh đạo, quản lý vấn đề và giải pháp (Trang 53 - 56)