Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị Trung −ơng năm khó aX (Đã dẫn), tr.4.

Một phần của tài liệu Văn hoá lãnh đạo, quản lý vấn đề và giải pháp (Trang 102 - 106)

- Thể chế giải trí sáng tạo (văn nghệ, thể thao) Thể chế chính trị (tổ chức, quản lý xã hội)

1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị Trung −ơng năm khó aX (Đã dẫn), tr.4.

tình trạng ở đâu đó, ở thời điểm nào đó có tổ chức Đảng hoặc có đảng viên tự đặt mình trên pháp luật, khơng chịu sự kiểm sốt của pháp luật.

Cách diễn đạt của Văn kiện Hội nghị Trung −ơng lần thứ năm khoá X về mối quan hệ giữa Bộ chính trị và Ban Bí th− đối với Quốc hội và chính phủ, ban chấp hành, th−ờng vụ cấp ủy địa ph−ơng đối với hội đồng nhân dân, chính quyền cấp t−ơng đ−ơng ít nhiều gợi ra rằng Đảng là một thực thể quyền lực cao nhất. Chẳng hạn “Bộ Chính trị cho ý kiến về ch−ơng trình xây dựng luật của nhiệm kỳ Quốc hội”1, “Khi Bộ Chính trị nghe Ban Cán sự Đảng Chính phủ báo cáo về chiến l−ợc, các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, các ch−ơng trình, đề án quan trọng tr−ớc khi trình Ban Chấp hành Trung −ơng và Quốc hội thì các cơ quan của Quốc hội cần tham gia thẩm định, thể hiện quan điểm của mình, tham m−u cho Bộ

Chính trị xem xét cho ý kiến chỉ đạo”2, hay “ Đối với chính quyền địa ph−ơng, định rõ vấn đề ban hấp hành, ban th−ờng vụ cho ý kiến tr−ớc khi hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dân quyết định thực hiện…”3. Cách diễn đạt này dễ dẫn đến nhận thức Đảng là tổ chức siêu quyền lực, đứng trên tất cả. Chúng ta có thể diễn đạt một cách khác mang tính định h−ớng, dẫn dắt và khuyến đốc hơn. Chẳng hạn, Bộ Chính trị, Ban Bí th− hay Ban Chấp hành, Ban Th−ờng vụ “có ý kiến chỉ đạo”, “đ−a ra ý kiến chỉ đạo” thay vì “cho ý kiến chỉ đạo” mang tính ban phát, mang tính mệnh lệnh, quyền uy tối th−ợng của cấp trên đối với cấp d−ới.

ở đây, chúng tơi khơng bàn vấn đề xố bỏ hay thay đổi Điều 4 Hiến pháp

n−ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà bàn vấn đề cụ thể hố Điều 4 đó thành đạo luật. Chúng tôi nghĩ rằng gần tám m−ơi năm qua, Đảng Cộng sản Việt Nam đã lãnh đạo dân tộc đấu tranh giành nhiều thắng lợi to lớn, đã v−ợt qua biết bao thử thách, khó khăn, đặc biệt trong giai đoạn đổi mới vừa qua, đã chủ tr−ơng thực hiện các vấn đề hết sức hệ trọng nh−: Các hình thức sở hữu, các thành phần kinh tế, thừa nhận việc sản xuất hàng hoá, xây dựng nền kinh tế thị tr−ờng, hội

1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị Trung −ơng năm khóa X (Đã dẫn), tr.116. 2 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị Trung −ơng năm khóa X (Đã dẫn), tr.119. 2 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị Trung −ơng năm khóa X (Đã dẫn), tr.119. 3 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, (Đã dẫn), tr.306.

nhập kinh tế quốc tế… thì những vấn đề thể chế hố vai trò/chức năng lãnh đạo của Đảng, xây dựng luật về hệ thống chính trị, về Đảng sẽ tìm đ−ợc h−ớng giải quyết thích hợp.

Vấn đề chúng tơi nêu trên đây không phải là vấn đề mới mẻ vì chúng đã đ−ợc các uỷ viên Ban Chấp hành Trung −ơng Đảng nêu ra tại Hội nghị Trung −ơng lần thứ năm khoá X vừa qua, nh−ng ch−a đ−ợc giải quyết. Với tinh thần khách quan khoa học, chúng tôi đề nghị Đảng tiếp tục nghiên cứu và giải quyết nh− là một giải pháp rất cơ bản để góp phần nâng cao văn hố lãnh đạo, quản lý ở n−ớc ta hiện nay.

Hộp 3: Đổi mới và hoàn thiện ph−ơng thức lãnh đạo của Đảng

Đổi mới ph−ơng thức lãnh đạo của Đảng phải đồng bộ với đổi mới tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị, đổi mới kinh tế.

Nghiên cứu, tổng kết, tiếp tục làm rõ quan điểm về Đảng lãnh đạo và Đảng cầm quyền làm cơ sở đổi mới ph−ơng thức lãnh đạo của Đảng một cách cơ bản, toàn diện.

Cụ thể hoá C−ơng lĩnh, Hiến pháp và Điều lệ Đảng về ph−ơng thức lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị và tồn xã hội; xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ giữa Đảng với Nhà n−ớc, Mặt trận và các đoàn thể nhân dân.

Vấn đề quyết định trong đổi mới ph−ơng thức lãnh đạo của Đảng là thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ, thực hành và mở rộng dân chủ trong tổ chức và hoạt động của Đảng.

Khâu mấu chốt là đổi mới ph−ơng thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà n−ớc ở các cấp từ Trung −ơng đến cơ sở; xây dựng hệ thống các quy chế về sự lãnh đạo của Đảng ở các cấp, các ngành theo tinh thần: Đảng lãnh đạo Nhà n−ớc bằng C−ơng lĩnh, đ−ờng lối, quan điểm, chủ tr−ơng, các nghị quyết, nguyên tắc giải quyết các vấn đề lớn, có ý nghĩa chính trị quan trọng. Phát huy mạnh mẽ vai trò chủ động, sáng tạo và tinh thần trách nhiệm của Nhà n−ớc trong quản lý đất n−ớc và xã hội theo pháp luật.

Tăng c−ờng sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà n−ớc trong việc thể chế hoá, cụ thể hoá đ−ờng lối, quan điểm, chủ tr−ơng chính sách lớn của Đảng thành Hiến pháp, pháp luật, kế hoạch, các ch−ơng trình mục tiêu lớn của Nhà n−ớc. Đảng lãnh đạo nh−ng không làm thay Nhà n−ớc và các tổ chức trong hệ thống chính trị. Đề phòng và khắc phục khuynh h−ớng tổ chức đảng buông lỏng sự lãnh đạo hoặc bao biện làm thay cũng nh− khuynh h−ớng các cơ quan nhà n−ớc thụ động, né tránh trách nhiệm, việc gì cũng xin ý kiến cấp ủy Đảng.

Đảng tập trung lãnh đạo xây dựng Nhà n−ớc thực sự trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả. Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ của hệ thống chính trị, có phân cơng, phân cấp hợp lý, tơn trọng, phát huy vai trị, trách nhiệm của các cơ quan và ng−ời đứng đầu các tổ chức trong công tác cán bộ.

Đảng kết hợp chặt chẽ việc lãnh đạo và kiểm tra bộ máy nhà n−ớc thông qua tổ chức đảng và cá nhân đảng viên hoạt động trong các cơ quan nhà n−ớc.

Đối với Quốc hội, xây dựng cơ chế, quy chế cụ thể giải quyết tốt hơn mối quan hệ giữa vai trò lãnh đạo

về quan điểm, ph−ơng h−ớng, chủ tr−ơng, nguyên tắc, giải pháp lớn của Ban Chấp hành Trung −ơng, Bộ Chính trị, Ban Bí th− (đối với những vấn đề kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng, đối ngoại trọng đại của đất n−ớc) với thẩm quyền quyết định của Quốc hội trên những vấn đề này theo Hiến pháp và Luật tổ chức, hoạt động của Quốc hội.

Đối với Chính phủ, xác định rõ hơn thẩm quyền quyết định của Chính phủ. Xác định rõ những loại việc

ở tầm Ban Chấp hành Trung −ơng, Bộ Chính trị, Ban Bí th− trực tiếp quyết định; những loại việc Chính phủ chủ động quyết định theo thẩm quyền.

Đối với các cơ quan t− pháp, Đảng lãnh đạo công tác t− pháp, lãnh đạo công tác đào tạo, bồi d−ỡng, quản

lý và sử dụng đội ngũ cán bộ t− pháp, tôn trọng nguyên tắc: “Khi xét xử, thẩm phán và hội thẩm độc lập và chỉ tuân theo pháp luật”. Nâng cao vai trò, trách nhiệm của các cấp uỷ đảng, ban cán sự đảng của các cơ quan t− pháp theo quy định của Đảng. Đề cao trách nhiệm của cơ quan điều tra, viện kiểm sát nhân dân, tòa án nhân dân.

Đối với lĩnh vực quốc phòng, an ninh, Đảng lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt các lĩnh vực này về

quan điểm, đ−ờng lối, chủ tr−ơng, chính sách, xây dựng các lực l−ợng vũ trang nhân dân trong sạch, vững mạnh, có bản lĩnh chính trị vững vàng, sẵn sàng chiến đấu trong mọi tình huống; đồng thời phát huy trách nhiệm quản lý của Nhà n−ớc đối với các cơ quan này.

kiến tr−ớc khi hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dân quyết định thực hiện; những loại việc do ban chấp hành, ban th−ờng vụ cho ý kiến định h−ớng, hội đồng nhân dân quyết định; những loại việc do hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dân quyết định theo thẩm quyền. Sự lãnh đạo của cấp uỷ đảng là định h−ớng và bảo đảm để hội đồng nhân dân quyết định các nhiệm vụ kinh tế - xã hội ở địa ph−ơng, tạo điều kiện cho ủy ban nhân dân, ng−ời đứng đầu cơ quan hành chính nhà n−ớc địa ph−ơng quản lý, điều hành và tổ chức thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ đề ra.

Đối với Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân, tăng c−ờng và đổi mới ph−ơng thức lãnh đạo của

Đảng trong việc xây dựng, ban hành cơ chế, chính sách, tạo điều kiện cho các tổ chức này hoạt động đúng định h−ớng chính trị, đúng pháp luật và có hiệu quả. Phát huy tinh thần tự chủ, sáng tạo của Mặt trận và các đoàn thể nhân dân trong việc kiện toàn tổ chức và đổi mới hoạt động của mình. Có cơ chế, chính sách lãnh đạo và quản lý phù hợp với từng loại hội. Tiếp tục luật hố các hoạt động của đồn thể nhân dân và các hội.

Tiếp tục đổi mới phong cách, lề lối làm việc của Đảng theo h−ớng thực sự dân chủ, kỷ c−ơng, thiết

thực, sâu sát cơ sở, sâu sát quần chúng; làm việc có ch−ơng trình, kế hoạch, có trọng tâm, trọng điểm, nói đi đơi với làm. Đổi mới cách ra nghị quyết, văn kiện và báo cáo ngắn gọn, thiết thực, cụ thể; đổi mới và nâng cao chất l−ợng, hiệu quả của hội nghị. Cấp uỷ dành nhiều thời gian tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra, tổng kết việc thực hiện nghị quyết; chỉ đạo hoạt động của Nhà n−ớc, Mặt trận và các đoàn thể nhân dân.

Xây dựng và thực hiện chế độ báo cáo xin ý kiến. Đảng uỷ cơ sở định kỳ 6 tháng một lần phải báo cáo

về hoạt động của mình tr−ớc hội nghị tồn thể đảng viên trong đảng bộ. Ban th−ờng vụ cấp uỷ tỉnh huyện và t−ơng đ−ơng phải báo cáo, xin ý kiến ban chấp hành cùng cấp về hoạt động của mình giữa hai kỳ họp ban chấp hành. Bộ Chính trị, Ban Bí th− phải báo cáo, xin ý kiến Ban Chấp hành Trung −ơng về hoạt động của mình giữa hai kỳ họp ban Chấp hành Trung −ơng.

Nguồn: Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, H.2006, tr.306-311.

3.2. Về giải pháp học tập và làm theo tấm g−ơng đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh

Học tập, làm theo tấm g−ơng đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh là cuộc vận động lớn của tồn Đảng và tồn dân hiện nay. Mục đích và ý nghĩa to lớn của cuộc vận động đã đ−ợc Tổng Bí th− Nơng Đức Mạnh khẳng định trong buổi lễ Kỷ niệm 77 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930- 3/2/2007): “Để làm tốt nhiệm vụ lãnh đạo nhân dân ta xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, tiếp tục phát huy sức mạnh tồn diện cơng cuộc đổi mới, sớm đ−a n−ớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển nh− Đại hội X của Đảng đã chỉ rõ, Đảng ta cần “tiếp tục đổi mới, tự chỉnh đốn Đảng”… Ngày 7/11/2006, Bộ Chính trị khố X đã ban hành Chỉ thị số 06 về tổ chức cuộc vận động “Học tập và làm

theo tấm g−ơng đạo đức Hồ Chí Minh”. Yêu cầu chung của cuộc vận động là:

Làm cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân thấm nhuần nội dung và nhận thức sâu sắc vị trí, vai trị, giá trị to lớn của tấm g−ơng đạo đức Hồ Chí Minh trong đời sống tinh thần của xã hội ta. Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ ở tất cả các cấp, các ngành, các địa ph−ơng và mỗi ng−ời về yêu cầu, nhiệm vụ học tập và làm theo tấm g−ơng đạo đức Hồ Chí Minh, gắn với thực hiện Nghị quyết Đại hội X của

Đảng và các nghị quyết Trung −ơng. Hình thành phong trào tu d−ỡng, rèn luyện và làm theo tấm g−ơng đạo đức Hồ Chí Minh thật sự sâu rộng trong toàn xã hội, đặc biệt trong cán bộ, đảng viên, công chức, thanh niên, học sinh…, góp phần đẩy lùi suy thối về t− t−ởng chính trị, đạo đức, lối sống và các tệ nạn xã hội.

Cuộc vận động học tập và làm theo tấm g−ơng đạo đức Hồ Chí Minh là đợt sinh hoạt chính trị rộng lớn trong Đảng, hệ thống chính trị và tồn xã hội, đ−ợc tiến hành trong thời gian dài, có nội dung phong phú, cụ thể và thiết thực. Đây là một trong những biện pháp cơ bản để thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội X của Đảng và các nghị quyết của Ban Chấp hành Trung −ơng khoá X; là một trong những động lực chính trị quan trọng góp phần tăng c−ờng sức mạnh của Đảng, của dân tộc tr−ớc cục diện phát triển mới của đất n−ớc.

Thắng lợi của cuộc vận động tuỳ thuộc tr−ớc hết vào nhận thức, tinh thần trách nhiệm, quyết tâm hành động và sự chỉ đạo chặt chẽ th−ờng xuyên của các cấp ủy đảng, sự phấn đấu tự giác của từng cán bộ, đảng viên và sự ủng hộ của toàn dân”1.

Vấn đề học tập để thấm nhuần đạo đức cách mạng đối với toàn Đảng và mỗi cán bộ, đảng viên là nhiệm vụ quan trọng để nâng cao văn hoá lãnh đạo, quản lý của Đảng. Tr−ớc lúc đi xa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhắc nhở: “Đảng ta là Đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và mỗi cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm, liêm chính, chí cơng vơ t−. Phải giữ gìn Đảng thật sự trong sạch, phải xứng đáng là ng−ời lãnh đạo, ng−ời đầy tớ thật trung thành của nhân dân”2.

Vấn đề đặt ra là chúng ta tổ chức học tập, làm theo tấm g−ơng đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh nh− thế nào? Cần phải rút kinh nghiệm của đợt “Học tập t− t−ởng Hồ Chí Minh” những năm tr−ớc. Đợt học tập đó, chúng ta đã làm một cách ồ ạt, mang tính “phong trào”, tính hình thức, chạy theo thành tích. Ng−ời ta

Một phần của tài liệu Văn hoá lãnh đạo, quản lý vấn đề và giải pháp (Trang 102 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)