Về giải pháp công tác tổ chức, cán bộ

Một phần của tài liệu Văn hoá lãnh đạo, quản lý vấn đề và giải pháp (Trang 113 - 117)

- Thể chế giải trí sáng tạo (văn nghệ, thể thao) Thể chế chính trị (tổ chức, quản lý xã hội)

1 Nhiều tác giả: Văn hóa Đảng và văn hóa trong Đảng, (Đã dẫn), tr

3.4. Về giải pháp công tác tổ chức, cán bộ

Để nâng cao văn hoá lãnh đạo, quản lý ở n−ớc ta hiện nay cần phải đổi mới công tác tổ chức, cán bộ. Bởi cơng tác này có ý nghĩa to lớn, tạo nên lực l−ợng chủ thể lãnh đạo, quản lý sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất n−ớc. Đại hội lần thứ X của Đảng đã khẳng định điều đó và chỉ ra những phẩm chất cần thiết của ng−ời cán bộ lãnh đạo, quản lý: “Mục tiêu chung là xây dựng đội ngũ cán bộ có bản lĩnh chính trị vững vàng, có đạo đức, lối sống lành mạnh, không quan liêu, tham nhũng, lãng phí, kiên quyết đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí; có t− duy đổi mới, sáng tạo, có kiến thức chun mơn, nghiệp vụ đáp ứng u cầu của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hố, hiện đại hố; có tinh thần đồn kết, hợp tác, ý thức tổ chức, kỷ luật cao và phong cách làm việc khoa học, tơn trọng tập thể, gắn bó với nhân dân, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm”2. Chúng tôi thấy quan tâm đến những phẩm chất đạo đức của ng−ời cán bộ lãnh đạo, quản lý là vấn đề rất cơ bản đặt ra trong công tác tổ chức, cán bộ.

Khi tìm hiểu ý kiến về một số phẩm chất đạo đức cần có ở ng−ời lãnh đạo, quản lý để nâng cao văn hố lãnh đạo, quản lý trong tình hình hiện nay ở n−ớc ta, chúng tôi đ−a ra câu hỏi: Muốn nâng cao văn hố lãnh đạo, quản lý

trong tình hình hiện nay địi hỏi ng−ời cán bộ lãnh đạo phải có những phẩm chất đạo đức cá nhân nào? Và một số phẩm chất đ−ợc chúng tôi nêu trong

bảng hỏi là: Trung thành với lý t−ởng của Đảng; Tính trung thực; Tinh thần

1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, (Đã dẫn), tr.284 2 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, (Đã dẫn), tr.292-293. 2 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, (Đã dẫn), tr.292-293.

dân chủ; Lòng yêu n−ớc; Tính ngun tắc; Lịng dũng cảm; Lịng nhân ái; Tính khiêm tốn. Kết quả khảo sát đ−ợc chúng tơi tổng hợp ở bảng sau:

Bảng 14: Về một số phẩm chất đạo đức cần có ở ng−ời l∙nh đạo, quản lý để nâng cao văn hoá l∙nh đạo, quản lý trong tình hình hiện nay.

Các phẩm chất Tần suất Tỷ lệ Xếp thứ

Trung thành với lý t−ởng của Đảng 249 80.6 2

Tính trung thực 230 74.4 3 Tinh thần dân chủ 262 84.8 1 Lòng yêu n−ớc 226 73.1 4 Tính nguyên tắc 160 51.8 8 Lòng dũng cảm 183 59.2 7 Lòng nhân ái 214 69.3 5 Tính khiêm tốn 186 60.2 6

Qua bảng kết quả trả lời trên, chúng tôi thấy ng−ời trả lời đã nhấn mạnh đến những phẩm chất quan trọng cần có ở ng−ời lãnh đạo, quản lý để góp phần nâng cao văn hố lãnh đạo, quản lý trong tình hình hiện nay: Xếp thứ nhất (đ−ợc nhiều ng−ời lựa chọn nhất) là Tinh thần dân chủ có 84,8% ng−ời lựa chọn; thứ hai là Trung thành với lý t−ởng của Đảng (80,6%); Tính

trung thực, có 74,4% ng−ời trả lời đồng ý, xếp thứ ba; Lòng u n−ớc có

73,1% ng−ời lựa chọn, xếp vị trí thứ t− và xếp ở vị trí thứ năm là Lịng nhân

ái, có 69,3% ng−ời trả lời đồng ý lựa chọn.

Nh− vậy, bảng đánh giá về các phẩm chất cần có của ng−ời lãnh đạo, quản lý cho chúng ta biết sự lựa chọn của ng−ời trả lời về các phẩm chất đ−ợc nêu ra là khá cao, (số l−ợng ng−ời trả lời đồng ý lựa chọn các phẩm chất đó chiếm tỷ lệ trên 50%). Điều đó cho thấy, ngồi trình độ, năng lực thì những phẩm chất chính trị, đạo đức của ng−ời lãnh đạo, quản lý là yếu tố cần thiết để nâng cao văn hố lãnh đạo, quản lý trong tình hình hiện nay.

Trong công tác tổ chức, cán bộ, vấn đề đào tạo các kỹ năng lãnh đạo, quản lý đang là vấn đề cấp thiết đặt ra hiện nay. Trở lại Bảng 25, điều tra về

những kỹ năng thích hợp với ng−ời cán bộ lãnh đạo, quản lý nh− sau: Mức độ

rất thích hợp đ−ợc ng−ời trả lời lựa chọn là: Tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám chia sẻ trách nhiệm (68,9%); kỹ năng Lập kế hoạch có chiến l−ợc và quản lý có chiến l−ợc (68,0%); kỹ năng Lắng nghe có hiệu quả (67,3%); kỹ

năng Hiểu và áp dụng các thủ tục, quy định và chính sách (60,8%); kỹ năng Thực hiện các phán quyết đúng đắn bằng cách đ−a ra các quyết định kịp thời, chắc chắn và đầy đủ thông tin (59,5%); kỹ năng Phân biệt giữa thông tin phù hợp và không phù hợp để đ−a ra quyết định hợp lý (56,3%). Những nội dung

ng−ời trả lời đánh giá khơng thích hợp có tỷ lệ khá cao nh−: kỹ năng Uỷ thác

nhiệm vụ và trách nhiệm (13,3%); kỹ năng Thuyết trình (10,4%); kỹ năng Truyền cảm hứng, động viên và định h−ớng ng−ời khác tiền hành tới đạt mục đích (8,7%) và Phát triển kỹ năng lãnh đạo ở ng−ời khác thông qua h−ớng dẫn cố vấn và định h−ớng nhân viên (8,3%).

ý kiến về nhu cầu đào tạo đ−ợc ng−ời trả lời đánh giá mức độ cần đào

tạo các kỹ năng nh−: kỹ năng Lập kế hoạch có chiến l−ợc và quản lý có chiến l−ợc (65,7%); Hiểu và áp dụng các thủ tục, quy định và chính sách (63,1%); kỹ

năng Lắng nghe có hiệu quả (61,1%); kỹ năng Thuyết trình (56,0%)… Một số

kỹ năng ng−ời trả lời đánh giá ở mức độ không cần đào tạo là: Cân bằng hiệu

quả giữa cuộc sống cá nhân và công việc (18,1%); kỹ năng Điều chỉnh để đạt đ−ợc các mục tiêu hoạt động (12,3%); Uỷ thác nhiệm vụ và trách nhiệm

(11,7%); Coi bản thân và ng−ời khác có trách nhiệm tr−ớc các quy tắc và nhiệm

vụ (11,7%). Nh− vậy, kết quả điều tra cho thấy cần tập trung đào tạo những kỹ

năng phù hợp trong cơng việc, vì thực trạng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý hiện nay còn thiếu và yếu quá nhiều kỹ năng. Họ cần đ−ợc học tập, nâng cao các kỹ năng cấp thiết tr−ớc mắt để đáp ứng đ−ợc những nhiệm vụ mà Đảng và nhân dân giao phó. Việc ng−ời cán bộ có đ−ợc các kỹ năng nêu trên sẽ đem lại hiệu quả của cơng việc, sẽ góp phần nâng cao văn hố lãnh đạo, quản lý ở n−ớc ta hiện nay.

Về công tác tổ chức, cán bộ, chúng tơi hồn tồn tán thành các giải pháp mà Văn kiện Đại hội lần thứ X của Đảng đã đề ra: phải theo đúng nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể quyết định; xác định rõ trách nhiệm của tập thể và trách nhiệm cá nhân, nhất là trách nhiệm của ng−ời đứng đầu trong công tác cán bộ. Bố trí, sử dụng đúng những ng−ời có năng lực, hết lịng vì dân, vì n−ớc: khuyến khích những ng−ời năng động, sáng tạo, có sáng kiến, có ý t−ởng mới.

Mở rộng và phát huy dân chủ, thực hiện công khai, minh bạch trong công tác cán bộ. Các cấp uỷ cần coi trọng việc đánh giá cán bộ; căn cứ vào tiêu chuẩn, sự tín nhiệm, xem xét giới thiệu để bầu cử hoặc bổ nhiệm những ng−ời thực sự có đức, có tài, có tâm huyết với đất n−ớc vào các chức vụ trong cơ quan nhà n−ớc các cấp, khơng phân biệt ng−ời ngồi Đảng hay trong Đảng; khắc phục những biểu hiện cá nhân, cục bộ, thiếu dân chủ, không công tâm, nể nang, tuỳ tiện trong cơng tác cán bộ.

Đổi mới và hồn thiện chế độ bầu cử, thực hiện bầu cử có số d−, mở rộng quyền tiến cử và tự ứng cử, giới thiệu nhiều ph−ơng án nhân sự trong bầu cử và bổ nhiệm cán bộ. Thực hiện tốt các cơ chế tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, quản lý, giám sát cán bộ sau bầu cử, bổ nhiệm; các quy định về quyền hạn, trách nhiệm của ng−ời đứng đầu, của các thành viên trong tập thể lãnh đạo, của cơ quan sử dụng cán bộ và cơ quan tham m−u trong công tác cán bộ. Đổi mới và thực hiện tốt chế độ bỏ phiếu tín nhiệm, cho từ chức, thơi chức, miễn chức và cách chức đối với những cán bộ phạm khuyết điểm hoặc khơng hồn thành nhiệm vụ; thực hiện cơ chế đảng viên và nhân dân tham gia giám sát cán bộ và công tác cán bộ. Mở rộng phân cấp quản lý đi đôi với tăng c−ờng kiểm tra công tác cán bộ.

Đổi mới mạnh mẽ, triển khai đồng bộ các khâu: đánh giá, quy hoạch, đào tạo, bồi d−ỡng, luân chuyển, bố trí, sử dụng, xây dựng và thực hiện chính sách cán bộ. Đánh giá cán bộ phải công khai, minh bạch, khách quan, tồn diện và cơng tâm, lấy hiệu quả hồn thành nhiệm vụ chính trị làm th−ớc đo phẩm chất và năng lực cán bộ. Đánh giá cán bộ lãnh đạo phải căn cứ vào hiệu quả cơng tác, khả năng đồn kết, quy tụ, phát huy sức mạnh của tập thể trong ngành, lĩnh vực,

địa ph−ơng, đơn vị mình phụ trách; khơng tham nhũng, lãng phí, quan liêu và kiên quyết chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu. Khơng bổ nhiệm, đề bạt những ng−ời không đủ phẩm chất và năng lực.

Xây dựng và thực hiện chính sách phát triển và trọng dụng nhân tài, thu hút nhân tài vào những lĩnh vực quan trọng. Tăng c−ờng nguồn đầu t− của Nhà n−ớc và toàn xã hội vào phát hiện, đào tạo, bồi d−ỡng, sử dụng nhân tài, tr−ớc hết trên ba lĩnh vực: lãnh đạo - quản lý, sản xuất - kinh doanh và khoa học - công nghệ; tiếp tục thực hiện chủ tr−ơng, chính sách khuyến khích đ−a cán bộ, học sinh, sinh viên có đạo đức và triển vọng đi đào tạo ở n−ớc ngồi, làm tốt cơng tác quản lý, giáo dục và sử dụng sau đào tạo; thu hút, sử dụng tốt tài năng ng−ời Việt Nam định c− ở n−ớc ngoài và chuyên gia giỏi ở n−ớc ngồi.

Ban Chấp hành Trung −ơng cần có hội nghị chuyên đề bàn về công tác xây dựng Đảng, về cán bộ và công tác cán bộ trong thời kỳ mới. Đó là những biện pháp để thực hiện giải pháp về tổ chức cán bộ mà Đại hội Đảng lần thứ X đã nêu ra, chúng tơi mong rằng các biện pháp đó cần đ−ợc thực hiện nghiêm túc, tránh rơi vào tình trạng viết nghị quyết rất hay nh−ng thực hiện nghị quyết lại không tốt.

Một phần của tài liệu Văn hoá lãnh đạo, quản lý vấn đề và giải pháp (Trang 113 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)