- Thể chế giải trí sáng tạo (văn nghệ, thể thao) Thể chế chính trị (tổ chức, quản lý xã hội)
2. Tình hình nghiên cứu đề tà
Văn hoá lãnh đạo, quản lý là một vấn đề mới mẻ. Nh−ng từ khi ra đời, nó đã thu hút đ−ợc mối quan tâm mạnh mẽ của các học giả, các nhà hoạt động lãnh đạo, quản lý thực tiễn ở nhiều n−ớc trên thế giới và ngày càng trở thành một chủ đề đ−ợc tranh luận sôi nổi.
2.1. Tình hình nghiên cứu ở n−ớc ngồi
Hoạt động lãnh đạo, quản lý với t− cách là một dạng hoạt động đặc thù của văn hoá; hoạt động lãnh đạo, quản lý với t− cách là một khoa học và nghệ thuật đã đ−ợc các học giả n−ớc ngoài quan tâm từ những năm 70 của thế kỷ XX.
- Đầu tiên phải kể đến tr−ờng phái Đơng âu. Các cơng trình của họ tập trung nghiên cứu những vận động của mâu thuẫn nội tại trong hoạt động lãnh đạo và chỉ ra tính quy luật chung trong nó, tổng hợp những kinh nghiệm lãnh đạo thành những nguyên tắc lãnh đạo, giúp cho các nhà lãnh đạo, quản lý có những kiến thức và phẩm chất cần thiết trong hoạt động lãnh đạo, quản lý có hiệu suất cao. Mục đích cuối cùng của lãnh đạo, quản lý là làm thế nào để phân phối, điều
tiết và sử dụng có hiệu quả các nguồn nhân lực, tài lực. Tiêu biểu là các cơng trình: E.X Cudơmin, J.P.Vôncốp... (1978), Ng−ời lãnh đạo và tập thể, Nxb Sự thật; V.G.Aphanaxép, Đ.M.Gvisiani... (1980), Lao động của ng−ời lãnh đạo:
giáo trình dành cho các cán bộ lãnh đạo, Nxb Lao động; X.Kôvalépxki (1983), Ng−ời lãnh đạo và cấp d−ới, Nxb Lao động…
- ở Thuỵ Điển, các cơng trình nghiên cứu về lãnh đạo và quản lý luôn
luôn đ−ợc xem xét trong mối t−ơng quan với q trình dân chủ hố xã hội. Nổi tiếng nhất phải kể đến cơng trình của nhóm tác giả; O.Petersson, J.Hermansson, M.Micheletti, A.Westholm...(1995), Dân chủ và lãnh đạo: Báo cáo của tổ chức
đánh giá dân chủ Thụy Điển 1996, Nxb Chính trị quốc gia. Nội dung sách tập
trung trình bày những ý t−ởng khác nhau ở Thuỵ Điển về dân chủ và lãnh đạo, quản lý; mối quan hệ giữa hiến pháp và lãnh đạo; vai trò và trách nhiệm của các nhà lãnh đạo Thuỵ Điển… Trên cơ sở đó, các tác giả đề xuất các biện pháp nhằm giải quyết tình trạng thất nghiệp, tạo điều kiện cho khu vực tài chính cơng phát triển, xã hội hoàn thiện, h−ớng tới sự lãnh đạo dân chủ hơn ở Thuỵ Điển.
- ở các n−ớc Ph−ơng Tây, vấn đề này đ−ợc quan tâm chủ yếu d−ới khía cạnh xây dựng hình t−ợng về các thủ lĩnh trong hoạt động lãnh đạo, quản lý cùng với những vấn đề về tâm lý, phong cách, nghệ thuật và kỹ năng chỉ đạo, điều hành của họ. Thủ lĩnh là ng−ời vừa có tài, có uy, có sức thuyết phục để ra lệnh cho ng−ời khác. Họ là ng−ời có tầm nhìn và sự thu phục cá nhân, năng động để tạo nên sự thay đổi toàn diện về tổ chức. Các cơng trình tiêu biểu là: D.Chalvin (1993), Các phong cách quản lý, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật; A.Uris
(1996), Nghệ thuật lãnh đạo, Nxb Hà Nội; F.Hesselbein, M.Goldsmith...(1997),
Nhà lãnh đạo t−ơng lai, Nxb Thống kê; G.Courtois (2000), Lãnh đạo và quản lý, một nghệ thuật, Nxb Lao động; Th.Gordon (2001), Đào tạo ng−ời lãnh đạo hiệu quả, Nxb Trẻ; R.Gibson (chủ biên)(2002), T− duy lại t−ơng lai, Nxb Trẻ…
- Theo h−ớng tiếp cận này, gần đây ở Trung Quốc xuất hiện các cơng trình đáng quan tâm nh−: V−ơng Lạc Phu, T−ởng Nguyệt Thần (2000), Khoa học lãnh
đạo hiện đại, Nxb Chính trị quốc gia; Trần Thành (2003), Để trở thành ng−ời lãnh đạo giỏi, Nxb Văn hố - Thơng tin... Các tác giả khẳng định sự nghiệp cách
mạng thành công hay thất bại chủ yếu do con ng−ời quyết định. Vì vậy, bất cứ ng−ời lãnh đạo hoặc quản lý nào muốn trở thành nhà lãnh đạo giỏi, quản lý đều cần tìm hiểu ph−ơng pháp và nghệ thuật lãnh đạo. Đồng thời, các nhà lãnh đạo Trung Quốc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc, đặc biệt quan tâm tổng kết, tìm kiếm ph−ơng pháp lãnh đạo, thể chế lãnh đạo, khảo sát và đánh giá hiệu quả lãnh đạo, giải quyết công tác chính trị t− t−ởng trong lãnh đạo để đ−a đất n−ớc đổi mới và phát triển.
2.2. Tình hình nghiên cứu trong n−ớc
Tình hình nghiên cứu ở trong n−ớc về vấn đề này có thể nói là khá mới mẻ, nội dung tri thức ch−a mang tính hệ thống và th−ờng đan xen trong hệ các vấn đề nghiên cứu khác. Có thể nêu ra ở đây một số cơng trình có liên quan:
+ Nguyễn Hồng Phong (1998), Văn hố chính trị Việt Nam - Truyền
thống và hiện đại, Nxb Văn hố - Thơng tin. Phần cuối tác phẩm, tác giả có đề
xuất một số giải pháp về một sự kết hợp mới giữa truyền thống với hiện đại hoá và chủ nghĩa xã hội để phục vụ cho cơng cuộc hiện đại hố ở n−ớc ta hiện nay. Tác giả khẳng định, trong những di sản văn hố cha ơng ta để lại, có những di sản quan trọng về điều hành nhà n−ớc và quản lý xã hội. Những di sản đó cần phải đ−ợc tiếp thu để xây dựng một nhà n−ớc Việt Nam mới đủ mạnh. Đó là nhân tố mang tính quyết định cho sự mở cửa và phát triển hiện nay.
+ Phạm Ngọc Quang (chủ biên) (1995), Văn hố chính trị và việc bồi
d−ỡng đội ngũ cán bộ lãnh đạo ở n−ớc ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia. Trong
đó, các tác giả tập trung làm sáng tỏ nội dung khoa học của phạm trù văn hố chính trị và vai trị của nó trong hoạt động chính trị, trong q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, trong việc nâng cao năng lực và bản lĩnh lãnh đạo của đội ngũ cán bộ; từ đó, đề ra ph−ơng h−ớng bồi d−ỡng văn hố chính trị cho các chủ thể này.
+ Trần Văn Bính (chủ biên) (2000), Vai trị văn hố trong hoạt động
phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, phát huy mọi tiềm năng sáng tạo của con ng−ời, v−ơn lên theo mục tiêu Chân, Thiện, Mỹ phụ thuộc vào trình độ phát triển của văn hố. Đặc biệt, văn hố trong hoạt động chính trị của Đảng cầm quyền giữ vai trị to lớn và có ý nghĩa quyết định.
+ Chu Văn Thành, Lê Thanh Bình (2004), Bàn về khoa học và nghệ thuật
lãnh đạo, Nxb Chính trị quốc gia. Nội dung cuốn sách tập trung giới thiệu những
tri thức cơ bản ban đầu về khoa họ và nghệ thuật lãnh đạo nh−: các khái niệm cơ bản của khoa học lãnh đạo; sự hình thành và phát triển khoa học lãnh đạo trong lịch sử lồi ng−ời; quyết sách lãnh đạo, mơi tr−ờng lãnh đạo là gì, nó có tác dụng nh− thế nào đối với hoạt động lãnh đạo; các ph−ơng pháp và nghệ thuật lãnh đạo; rèn luyện phẩm chất, tác phong của đội ngũ cán bộ lãnh đạo; bình xét, đánh giá hiệu quả lãnh đạo…
+ Ngày 29/11/2004, Ban T− t−ởng - Văn hoá Trung −ơng và Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đã tổ chức cuộc Toạ đàm về “Văn hoá Đảng và
xây dựng văn hoá trong Đảng” với sự tham dự của nhiều nhà khoa học và các
nhà lãnh đạo, quản lý. Nội dung của cuộc Toạ đàm đã đ−ợc l−ợc thuật và cơng bố trên Tạp chí T− t−ởng - Văn hoá các số (12-2004; 1,2-2005). Các ý kiến trong buổi Toạ đàm đã nhấn mạnh văn hoá Đảng là một bộ phận, đồng thời là bộ phận cao nhất trong văn hố chính trị. Văn hố Đảng thuộc về phạm trù văn hoá lãnh đạo, đã và đang là nhân tố mang tính quyết định đến sự thành bại của cách mạng Việt Nam. Xây dựng Văn hố Đảng thực chất là giữ gìn và phát huy vai trị, tác dụng g−ơng mẫu của Đảng và cán bộ, đảng viên tr−ớc toàn dân về t− t−ởng, đạo đức và lối sống.
+ Liên quan đến vấn đề này, có nhiều tài liệu nghiên cứu, nhất là các
cơng trình trực tiếp h−ớng đến việc xây dựng, bồi d−ỡng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý (dù rằng trong đó có những cơng trình tiếp cận vấn đề d−ới giác độ văn hoá lãnh đạo, quản lý ch−a thật rõ nét và nhất quán): Đức V−ợng
(1995), Hồ Chí Minh với vấn đề đào tạo cán bộ, Nxb Chính trị quốc gia;
Nguyễn Trọng Bảo (chủ biên) (1998), Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo và
đội ngũ cán bộ quản lý kinh doanh trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất n−ớc, Nxb Giáo dục; Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (đồng chủ biên) (2001), Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất l−ợng đội
ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất n−ớc,
Nxb Chính trị quốc gia; Tơ Huy Rứa, Trần Khắc Việt (đồng chủ biên) (2003),
Làm ng−ời cộng sản trong giai đoạn hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia; Ban Tổ
chức Trung −ơng (2004), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về đánh giá, luân
chuyển cán bộ ở n−ớc ta hiện nay;…
Các cơng trình khoa học trên là những tài liệu tham khảo quý giá cho việc nghiên cứu những vấn đề của văn hoá lãnh đạo, quản lý. Tuy nhiên, đến nay vẫn thiếu một cơng trình chun sâu nghiên cứu tồn diện và nhất quán những vấn đề về văn hoá lãnh đạo, quản lý nhằm nâng cao hiệu quả của sự lãnh đạo, quản lý, cũng nh− nâng cao phẩm chất, năng lực và vai trò của các chủ thể lãnh đạo, quản lý. Đề tài này đ−ợc lựa chọn để thực hiện với mong muốn đóng góp một phần cơng sức vào h−ớng nghiên cứu đó.