Sự nghiệp xây dựng đất n−ớc và nền văn hoá mớ

Một phần của tài liệu Văn hoá lãnh đạo, quản lý vấn đề và giải pháp (Trang 43 - 46)

- Thể chế giải trí sáng tạo (văn nghệ, thể thao) Thể chế chính trị (tổ chức, quản lý xã hội)

1 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Tập , tr.350.

1.3.1. Sự nghiệp xây dựng đất n−ớc và nền văn hoá mớ

Sau thắng lợi năm 1975, hoàn thành sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất đất n−ớc, nhân dân ta b−ớc vào một giai đoạn lịch sử mới: “xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa”. M−ời năm, từ 1975 đến 1985, chúng ta cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xã hội theo mơ hình cũ, đất n−ớc rơi vào tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội. Từ Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, năm 1986, với đ−ờng lối đổi mới của Đảng, những nhân tố mới đã xuất hiện, tác động đến tồn bộ đời sống xã hội, trong đó có văn hố lãnh đạo, văn hóa quản lý.

Đ−ờng lối xây dựng đất n−ớc, xây dựng nền văn hố mới vì mục tiêu “dân giàu, n−ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” đ−ợc vạch ra trong C−ơng

lĩnh xây dựng đất n−ớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội tại đại hội Đảng

lần thứ VII năm 1991, và đ−ờng lối cơng nghiệp hố, hiện đại hố đã chỉ ra nhiệm vụ to lớn, lâu dài, bao trùm suốt thời kỳ quá độ ở n−ớc ta. Đây chính là nhiệm vụ lớn lao, lần đầu tiên diễn ra trong lịch sử mấy nghìn năm của dân tộc. Chúng ta đồng thời vừa phải xoá bỏ tàn d− bảo thủ, lạc hậu của các xã hội cũ, vừa phải khắc phục hậu quả ba m−ơi năm chiến tranh, vừa phải v−ợt qua những sai lầm, khuyết điểm của việc cải tạo kinh tế - xã hội mấy chục năm tr−ớc để thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất n−ớc. Đó là một nhiệm vụ hết sức nặng nề, hết sức khó khăn, phức tạp. Nhiệm vụ đó địi hỏi phát huy cao độ trí tuệ, tinh thần, ý chí của con ng−ời Việt Nam, văn hố Việt Nam. Nhiệm vụ đó cũng làm thay đổi nhiều mặt của văn hố dân tộc, trong đó có văn hố lãnh đạo, văn hóa quản lý. Đây cũng là vấn đề đặt ra đối với việc xây dựng nền văn hố Việt Nam nói chung và văn hố lãnh đạo, văn hóa quản lý nói riêng “tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”. Đặc biệt là việc phát huy vai trị “văn hố là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội” của đất n−ớc. Tr−ớc hết là vai trị to lớn, có ý nghĩa quyết định của văn hố lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị (Đảng, Nhà n−ớc, các tổ chức chính trị - xã hội) - chủ thể lãnh đạo, quản lý đất n−ớc.

Để thực hiện mục tiêu xây dựng đất n−ớc, Đảng Cộng sản Việt Nam đã thực hiện đ−ờng lối “xây dựng nền kinh tế thị tr−ờng, định h−ớng xã hội chủ nghĩa”, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất n−ớc, nhằm giải phóng mạnh mẽ và khơng ngừng phát triển sức sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân.

Phát triển nền kinh tế có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, nhiều loại hình tổ chức sản xuất, kinh doanh. Các thành phần kinh tế: kinh tế nhà n−ớc, kinh tế tập thể, kinh tế t− nhân (cá thể, tiểu chủ, t− bản t− nhân), kinh tế t− bản nhà n−ớc, kinh tế có vốn đầu t− n−ớc ngồi. Trong đó, kinh tế nhà n−ớc đ−ợc xác định giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà n−ớc cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân.

Phát triển đồng bộ các loại thị tr−ờng cơ bản theo cơ chế cạnh tranh. Cùng với việc phát triển mạnh thị tr−ờng hàng hoá, dịch vụ và thị tr−ờng tài chính (thị

tr−ờng vốn, thị tr−ờng tiền tệ), thị tr−ờng lao động, thị tr−ờng bất động sản, thị tr−ờng khoa học công nghệ… Sau hơn 20 năm đổi mới, n−ớc ta đã b−ớc đầu chuyển đổi thành cơng từ cơ chế kinh tế kế hoạch hố, tập trung quan liêu, bao cấp tr−ớc đây sang “thể chế kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa”.

Cùng với việc chuyển đổi thể chế kinh tế là việc đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố gắn với phát triển nền kinh tế tri thức với mong muốn tranh thủ các cơ hội thuận lợi do bối cảnh quốc tế tạo ra và tiềm năng, lợi thế của n−ớc ta để rút ngắn q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố; phát triển mạnh mẽ các ngành kinh tế và các sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao, hàm l−ợng tri thức kết tinh trong sản phẩm ngày càng lớn.

Nhằm bảo đảm cho sự thành cơng của q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất n−ớc, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ tr−ơng dân chủ hoá đời sống xã hội và đổi mới hệ thống chính trị, tiếp tục xây dựng và hoàn thiện “Nhà n−ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa”. Đảng Cộng sản Việt Nam quan niệm, “dân chủ xã hội chủ nghĩa” vừa là mục tiêu, vừa là động lực của công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thể hiện mối quan hệ gắn bó giữa Đảng, Nhà n−ớc và nhân dân. Nhà n−ớc đại diện quyền làm chủ của nhân dân, đồng thời là ng−ời tổ chức thực hiện đ−ờng lối chính trị của Đảng. Mọi đ−ờng lối, chính cách của Đảng và pháp luật của Nhà n−ớc đều vì lợi ích của nhân dân, có sự tham gia ý kiến của nhân dân. Chính vì vậy, nội dung đổi mới hệ thống chính trị thống nhất với nội dung dân chủ hoá đời sống xã hội.

Xây dựng và hoàn thiện nhà n−ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa là xây dựng cơ chế vận hành của nhà n−ớc xã hội chủ nghĩa đã đ−ợc quan tâm, với chủ tr−ơng tất cả quyền lực của nhà n−ớc đều thuộc về nhân dân; quyền lực nhà n−ớc là thống nhất, có sự phân cơng, phối hợp giữa các cơ quan trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và t− pháp. Đi đôi với xây dựng bộ máy Nhà n−ớc, Đảng Cộng sản Việt Nam cũng ra sức tăng c−ờng xây dựng Đảng về chính trị, tổ chức và năng lực tổ chức thực hiện, nâng cao vai trò lãnh đạo, đổi mới ph−ơng thức lãnh đạo của Đảng với hệ thống chính trị và tồn xã hội. Đảng Cộng sản Việt Nam đã ngày

càng chú trọng phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, đổi mới ph−ơng thức hoạt động, nâng cao vai trò của Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể nhân dân.

Đó là những nét chính về bối cảnh kinh tế, chính trị, xã hội của đất n−ớc có tác động lớn đến văn hố lãnh đạo, quản lý hiện nay. Tất nhiên, những nhân tố đó khơng tách rời những nhân tố quốc tế tác động đến văn hoá lãnh đạo, quản lý ở n−ớc ta sẽ đ−ợc trình bày sau đây.

Một phần của tài liệu Văn hoá lãnh đạo, quản lý vấn đề và giải pháp (Trang 43 - 46)