Nguyễn Đức Bình: Trong sách Văn hóa Đảng, văn hóa trong Đảng, (Nhiều tác giả Đã dẫn), tr.25.

Một phần của tài liệu Văn hoá lãnh đạo, quản lý vấn đề và giải pháp (Trang 81 - 85)

- Thể chế giải trí sáng tạo (văn nghệ, thể thao) Thể chế chính trị (tổ chức, quản lý xã hội)

1 Nguyễn Đức Bình: Trong sách Văn hóa Đảng, văn hóa trong Đảng, (Nhiều tác giả Đã dẫn), tr.25.

duy chủ quan duy ý chí, sách vở giáo điều và làm việc theo kinh nghiệm chủ nghĩa sẽ khơng có hiệu quả, kết quả cơng việc sẽ khơng cao. Nó là ngun nhân gây ảnh h−ởng khơng nhỏ đến cơng việc của ng−ời cán bộ. Nó là hạn chế lớn trong t− duy và công việc của ng−ời cán bộ lãnh đạo, quản lý ở n−ớc ta hiện nay.

Trình độ, năng lực của chủ thể lãnh đạo, quản lý đ−ợc thể hiện cụ thể ở những kỹ năng cần thiết đối với ng−ời lãnh đạo, quản lý. Trong phần đánh giá về thực trạng văn hoá lãnh đạo, quản lý trong đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý ở n−ớc ta hiện nay, chúng tơi đã thiết kế phần tìm hiểu ý kiến đánh giá của ng−ời trả lời về những kỹ năng cần thiết đối với các nhà lãnh đạo, quản lý của Việt Nam hiện nay (Câu hỏi này đ−ợc xây dựng dựa trên ý kiến của các nhà nghiên cứu về khoa học lãnh đạo Thuỵ Điển khi tiến hành khảo sát ở Việt Nam). ở đây chúng tôi đã nêu ra 36 kỹ năng và tìm hiểu về tính thích hợp, tìm hiểu nhu cầu đào tạo qua ý kiến đánh giá lựa chọn của ng−ời trả lời. (Kết quả ở Bảng 25 phần Phụ lục)

Kết quả trả lời cho thấy, ng−ời trả lời đã đánh giá khá cao về Tính thích

hợp của các kỹ năng hiện có ở đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý ở Việt Nam hiện

nay. Mức độ rất thích hợp đ−ợc ng−ời trả lời lựa chọn cao nhất là: Tinh thần dám

nghĩ, dám làm, dám chia sẻ trách nhiệm (68,9%); kỹ năng Lập kế hoạch có chiến l−ợc và quản lý có chiến l−ợc (68,0%); kỹ năng Lắng nghe có hiệu quả

(67,3%); kỹ năng Hiểu và áp dụng các thủ tục, quy định và chính sách (60,8%); kỹ năng Thực hiện các phán quyết đúng đắn bằng cách đ−a ra các quyết định

kịp thời, chắc chắn và đầy đủ thông tin (59,5%) và kỹ năng Phân biệt giữa thông tin phù hợp và không phù hợp để đ−a ra quyết định hợp lý (56,3%). Có những

nội dung ng−ời trả lời đánh giá mức khơng thích hợp cịn có tỷ lệ khá cao nh−:

ủy thác nhiệm vụ và trách nhiệm (13,3%); kỹ năng Thuyết trình (10,4%); kỹ

năng Truyền cảm hứng, động viên và định h−ớng ng−ời khác tiền hành tới đạt mục đích (8,7%) và Phát triển kỹ năng lãnh đạo ở ng−ời khác thông qua h−ớng dẫn cố vấn và định h−ớng nhân viên (8,3%).

ý kiến về nhu cầu đào tạo đ−ợc ng−ời trả lời đánh giá mức độ cần đào

tạo các kỹ năng nh−: Kỹ năng Lập kế hoạch có chiến l−ợc và quản lý có chiến l−ợc (65,7%); Hiểu và áp dụng các thủ tục, quy định và chính sách (63,1%);

kỹ năng Lắng nghe có hiệu quả (61,1%)và kỹ năng Thuyết trình (56,0%)… Một số kỹ năng ng−ời trả lời đánh giá ở mức độ khơng cần đào tạo cịn chiếm tỷ lệ khá cao nh−: Cân bằng hiệu quả giữa cuộc sống cá nhân và công việc

(18,1%); kỹ năng Điều chỉnh để đạt đ−ợc các mục tiêu hoạt động (12,3%);

Cần uỷ thác nhiệm vụ và trách nhiệm (11,7%); nội dung Coi bản thân và ng−ời khác có trách nhiệm tr−ớc các quy tắc và nhiệm vụ (11,7%). Nh− vậy,

tỷ lệ ng−ời trả lời đánh giá về một số kỹ năng ch−a thực sự cần thiết phải đào tạo ngay ở đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý vẫn còn khá cao, hoặc họ cho rằng cần tập trung đào tạo cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý những kỹ năng cần phù hợp trong cơng việc, vì thực trạng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý hiện nay còn thiếu và yếu một số kỹ năng lãnh đạo. Họ cần đ−ợc học tập, nâng cao các kỹ năng đó để đáp ứng đ−ợc những mục tiêu và yêu cầu của nhiệm vụ mà Đảng và nhân dân giao phó. Việc ng−ời cán bộ đạt đ−ợc các kỹ năng nêu trên ở mức độ cao sẽ nâng cao hiệu quả của cơng việc, sẽ góp phần nâng cao vai trị của văn hố trong hoạt động lãnh đạo, quản lý của ng−ời cán bộ lãnh đạo, quản lý ở n−ớc ta hiện nay.

Qua việc điều tra, đánh giá các kỹ năng của cán bộ lãnh đạo, quản lý trên đây, chúng tôi nhận thấy một vấn đề đặt ra là sự hạn chế, yếu kém, bất cập về năng lực giao tiếp trong văn hoá lãnh đạo, quản lý ở n−ớc ta hiện nay. Đây là vấn đề rất đáng quan tâm trong xã hội hiện đại và thời đại thông tin, dân chủ hoá các lĩnh vực của đời sống xã hội. Chúng ta biết rằng, nhân loại nói chung và các tổ chức, cộng đồng xã hội nói riêng tồn tại và phát triển do những mối quan hệ xã hội rất phong phú, đa dạng và phức tạp. Nhờ giao tiếp mà con ng−ời trong các tổ chức, cộng đồng xã hội có quan hệ với nhau và các mối quan hệ đó đ−ợc duy trì, củng cố. Giao tiếp là trao đổi thông tin, chia sẻ quan điểm, t− t−ởng, thái độ, tình

cảm để hiểu biết lẫn nhau và cùng nhau phấn đấu cho lợi ích của nhau, lợi ích chung của tổ chức, cộng đồng. Nếu khơng có sự giao tiếp hiệu quả thì tổ chức, cộng đồng sẽ khơng có sự phát triển hoặc sẽ rơi vào khủng hoảng, tan rã. Do vậy, chủ thể lãnh đạo, quản lý phải biết giao tiếp, biết đ−a ra các quyết định chính xác, biết truyền đạt các quyết định ấy đến với thành viên của tổ chức, cộng đồng. Các chủ thể lãnh đạo, quản lý phải biết làm cho đối t−ợng đ−ợc (bị) lãnh đạo, quản lý nhận đ−ợc các thơng tin đầy đủ, chính xác, cần thuyết phục đ−ợc họ thực hiện tốt các quyết định đã đ−a ra. Đồng thời ng−ời lãnh đạo, quản lý phải biết lắng nghe, thấu hiểu những thông tin phản hồi từ những đối t−ợng mà các quyết định của mình tác động tới. Từ đó có sự phản ứng nhanh nhậy, thúc đẩy hoặc điều chỉnh các quyết định của mình cho phù hợp. Nói cụ thể hơn, các chủ thể lãnh đạo, quản lý phải biết đề ra các chủ tr−ơng, đ−ờng lối, chính sách phù hợp với yêu cầu của xã hội, của nhân dân, biết tuyên truyền, thuyết phục quần chúng nhân dân thực hiện các chủ tr−ơng, đ−ờng lối, chính sách đã đề ra và cũng cần phải biết tiếp nhận những phản ứng của quần chúng nhân dân để điều chỉnh các chủ tr−ơng, đ−ờng lối, chính sách cho phù hợp.

Trên bình diện lý thuyết giao tiếp, truyền thơng thì năng lực hoạch định đ−ờng lối, chính sách, kể cả năng lực định h−ớng giá trị và công tác t− t−ởng, lý luận, báo chí, cơng tác tun truyền, vận động quần chúng nhân dân của Đảng và Nhà n−ớc đều thuộc hoạt động giao tiếp, truyền thông. Thực tiễn đời sống xã hội ta hiện nay đã chỉ ra rằng, nhiều vấn đề của xã hội từ những vấn đề vĩ mô nh−: xác định giá trị định h−ớng, xác định mơ hình kinh tế - xã hội tổng quát, mục tiêu đến năm 2020, n−ớc ta cơ bản trở thành n−ớc công nghiệp, chủ tr−ơng cổ phần hoá doanh nghiệp, điều hành giá cả, tiền tệ, tài chính ngân hàng vừa qua… đến các chủ tr−ơng, chính sách cụ thể: khơng cho phép một ng−ời đ−ợc đăng ký hai xe máy, cấm bán hàng rong ở thành phố, cấm xe ba bánh tự chế, xe công nông l−u thông trên đ−ờng, cổ phần hố bệnh viện Bình Dân… cịn nhiều bất cập, ch−a tạo đ−ợc sự đồng thuận trong xã hội. Từ đó dẫn đến tình trạng sự vận thơng xã hội ch−a thơng suốt, thậm chí đáng lo ngại: “Trong cán bộ, đảng

viên, kể cả trong những lực l−ợng nịng cốt, gắn bó với Đảng, với chế độ đã đã phát sinh một số vấn đề t− t−ởng, tâm trạng bức xúc đáng lo ngại, ảnh h−ởng tới tính đồng thuận xã hội”1. Điều đó chứng tỏ năng lực giao tiếp trong văn hoá lãnh đạo, quản lý của chúng ta hiện nay đang đặt ra nhiều vấn đề cấp bách. Điều này cũng phù hợp với kết quả điều tra xã hội học của chúng tôi về các kỹ năng giao tiếp, truyền thông của các chủ thể lãnh đạo, quản lý cần đ−ợc nâng cao hơn.

Câu hỏi ở Bảng 25, khi hỏi về các kỹ năng liên quan đến năng lực giao tiếp, truyền thông cần đ−ợc đào tạo, kết quả nhận đ−ợc nh− sau: kỹ năng Phân

tích thơng tin để đ−a ra các quyết định hợp lý (51,8%); kỹ năng Lắng nghe có hiệu quả (51,5%); kỹ năng Thuyết trình (56,0%); kỹ năng Giao tiếp với công dân

(54,0%). Đặc biệt, kỹ năng Lập kế hoạch có tính chiến l−ợc và quản lý có tính

chiến l−ợc (kỹ năng hoạch định đ−ờng lối, chính sách vĩ mơ) có tới 65,7% ng−ời

cho rằng cần phải đ−ợc đào tạo. Câu hỏi điều tra ở Bảng 19, đánh giá Khả năng

thuyết phục quần chúng, kết quả nhận đ−ợc nh− sau: tốt 10%; khá 41,4%; trung

bình 38,8% và yếu 9,70%.

Năng lực dự báo của chủ thể lãnh đạo, quản lý của chúng ta cũng còn những bất cập lớn. Nó thể hiện ở việc đánh giá xu h−ớng biến động của thế giới. Chẳng hạn, vấn đề sụp đổ của mơ hình xã hội chủ nghĩa cũ ở Liên Xô và Đông Âu, chúng ta hoàn toàn bất ngờ, gây ra một cơn địa chấn chính trị vào những năm 90 của thế kỷ tr−ớc mà ngày nay d− chấn của nó vẫn ch−a hết. Điều đáng nói là chúng ta có hàng vạn cán bộ cao cấp của Đảng và Nhà n−ớc, các nhà khoa học, nghiên cứu sinh, thực tập sinh và sinh viên đã sang Liên Xô và các n−ớc Đông Âu nghiên cứu, học tập, cơng tác mà khơng một ai phát hiện ra tính tất yếu của sự sụp đổ đó.

Dự báo những vấn đề trong n−ớc của chủ thể lãnh đạo, quản lý của chúng ta cũng còn những biểu hiện bất cập, nh− tình hình khiếu kiện kéo dài ở Thái Bình những năm 1997-1998, tình hình mất ổn định ở Tây Nguyên diễn ra năm

Một phần của tài liệu Văn hoá lãnh đạo, quản lý vấn đề và giải pháp (Trang 81 - 85)