- Thể chế giải trí sáng tạo (văn nghệ, thể thao) Thể chế chính trị (tổ chức, quản lý xã hội)
2 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị Trung −ơng lần thứ năm khóa X, Đã dẫn, tr.156.
Bảng 6: Những vấn đề đặc biệt quan trọng để nâng cao văn hoá l∙nh đạo, quản lý (hiệu lực quản lý) ở n−ớc ta hiện nay
Các vấn đề Tần suất Tỷ lệ Xếp thứ
1. Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng 205 66.3 4
2. Bảo đảm quyền lực của nhân dân 222 71.8 2
3. Hoàn thiện hệ thống pháp luật 257 83.2 1
4. Xây dựng đội ngũ công chức 165 53.4 5
5. Đẩy mạnh cải cách hành chính 215 69.6 3
6. Tăng c−ờng hợp tác quốc tế 117 37.9 6
(Những nội dung của Bảng 6 sẽ đ−ợc phân tích kỹ hơn trong phần giải
pháp nâng cao văn hoá lãnh đạo, quản lý ở n−ớc ta hiện nay trong Ch−ơng 3.) Tóm lại, trên đây là những vấn đề hết sức cơ bản, hết sức quan trọng của văn hoá lãnh đạo, quản lý ở n−ớc ta hiện nay. Một xã hội đạt đến trình độ thể chế hố đ−ợc các mối quan hệ về vai trò/chức năng của các cơ quan lãnh đạo, quản lý là một xã hội đạt đến trình độ văn hố lãnh đạo, quản lý cao. Văn hoá lãnh đạo, quản lý ở n−ớc ta hiện nay đang trong quá trình biến đổi để v−ơn tới trình độ đó. Tất nhiên cịn nhiều hạn chế, thiếu sót và bất cập, cịn biểu hiện lúng túng và ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu phát triển của đời sống xã hội. Đó là vấn đề đang đặt ra một cách cấp bách ở n−ớc ta hiện nay.
2.3. Vấn đề trình độ, năng lực của chủ thể lãnh đạo, quản lý hiện nay
Trong giai đoạn đổi mới hiện nay, trình độ, năng lực của chủ thể lãnh đạo, quản lý ở n−ớc ta đã đ−ợc nâng lên nh− các văn kiện của Đảng Cộng sản đã ghi nhận, song vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém, bất cập.
Trình độ, năng lực và kỹ năng của chủ thể lãnh đạo, quản lý là vấn đề cơ bản nhất của văn hoá lãnh đạo, quản lý. Nếu coi mọi hoạt động của con ng−ời đều biểu hiện trình độ, năng lực, kỹ năng (năng lực văn hố) của con ng−ời thì việc định h−ớng giá trị và thể chế hố các vai trị/chức năng lãnh đạo, quản lý trong văn hoá lãnh đạo, quản lý cũng là biểu hiện trình độ, năng lực và kỹ năng
của chủ thể lãnh đạo, quản lý. Tuy vậy, theo quan niệm về văn hoá lãnh đạo, quản lý nh− ở Ch−ơng 1, trong phần này, chúng tôi chỉ nêu “vấn đề” đặt ra đối với trình độ, năng lực, kỹ năng của chủ thể lãnh đạo, quản lý với một phạm vi hẹp. Đó là trình độ, năng lực hoạch định đ−ờng lối, chính sách; năng lực tổ chức thực hiện; năng lực tổng kết lý luận - thực tiễn và năng lực “lãnh đạo” các tổ chức chính trị - xã hội và quần chúng nhân dân (năng lực giao tiếp, truyền thông xã hội) của các chủ thể lãnh đạo, quản lý ở n−ớc ta hiện nay.
Về năng lực hoạch định đ−ờng lối, chính sách, ngồi những hạn chế và yếu kém, bất cập thể hiện ở việc định h−ớng giá trị, thể chế hố vai trị/chức năng và mối quan hệ giữa các chủ thể lãnh đạo, quản lý nh− đã trình bày ở phần trên, thì tr−ớc nhiều vấn đề to lớn của đất n−ớc, năng lực này của chủ thể lãnh đạo, quản lý ở n−ớc ta hiện nay rất đáng quan ngại. Văn kiện Đại hội lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 4 năm 2006) đánh giá: “Một số vấn đề ở tầm quan điểm, chủ tr−ơng ch−a đ−ợc làm rõ nên ch−a đạt đ−ợc sự thống nhất cao về nhận thức và thiếu dứt khốt trong hoạch định chính sách, chỉ đạo, điều hành, nh− các vấn đề: sở hữu và thành phần kinh tế; cổ phần hoá doanh nghiệp nhà n−ớc, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế; đổi mới chính sách, cơ chế quản lý giáo dục, y tế, văn hoá; đổi mới tổ chức, ph−ơng thức hoạt động của hệ thống chính trị…”1.
Chúng tôi sẽ không đi sâu vào những lĩnh vực cụ thể của văn hoá lãnh đạo, quản lý trong kinh tế, xã hội, văn hoá mà chỉ nêu những vấn đề chung. Theo quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam, vấn đề trình độ, năng lực trí tuệ, t− duy là vấn đề còn nhiều yếu kém, bất cập cần phải khắc phục để Đảng v−ơn lên hoàn thành sứ mệnh của mình. Trong văn kiện Đại hội lần thứ X vừa qua, vấn đề này đã đ−ợc nhấn mạnh nhiều lần. Chẳng hạn, khi nói về nguyên nhân của khuyết điểm và yếu kém trong sự lãnh đạo, quản lý của Đảng và Nhà n−ớc, Văn kiện đã lý giải: “Có những khuyết điểm đó là do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, chủ yếu là những