- Thể chế giải trí sáng tạo (văn nghệ, thể thao) Thể chế chính trị (tổ chức, quản lý xã hội)
1 Nhiều tác giả: Văn hóa Đảng và văn hóa trong Đảng, (Đã dẫn), tr
3.5. Về giải pháp phát huy vai trò của nhân dân, của các cơ quan thông tin đại chúng
tin đại chúng
* Phát huy vai trò của nhân dân trong việc nâng cao văn hoá l∙nh đạo,
quản lý là một giải pháp đặc biệt quan trọng hiện nay:
Lãnh đạo, quản lý nhìn từ sự tác động xã hội là sự biểu hiện của mối quan hệ giữa chủ thể lãnh đạo, quản lý với khách thể đ−ợc (bị) lãnh đạo, quản lý. ở n−ớc ta, đó là mối quan hệ giữa Đảng, Nhà n−ớc với nhân dân, với toàn xã hội. Do vậy, muốn nâng cao văn hoá lãnh đạo, quản lý của chủ thể lãnh đạo, quản lý không thể bỏ qua sự tác động ng−ợc lại của khách thể đ−ợc (bị) lãnh đạo, quản lý, sự tác động của nhân dân, của xã hội đối với Đảng và Nhà n−ớc.
Đồng thời với việc nâng cao trình độ chính trị - xã hội, pháp luật, dân chủ, nhân quyền và năng lực tự quản của nhân dân để góp phần nâng cao văn hố lãnh đạo, quản lý thì vấn đề phát huy vai trị làm chủ của nhân dân đối với việc xây dựng Đảng, Nhà n−ớc và hệ thống chính trị là hết sức cấp bách hiện nay. Trở lại Bảng 6 trong bản tổng hợp điều tra xã hội học của Đề tài, vấn đề Bảo đảm
quyền lực của nhân dân là vấn đề đặc biệt quan trọng để nâng cao văn hoá lãnh
đạo, quản lý, chỉ sau vấn đề Hoàn thiện hệ thống pháp luật, những ng−ời đ−ợc hỏi đã đồng ý nh− vậy (xem Bảng 6).
Khi tìm hiểu về những vấn đề đặc biệt quan trọng để nâng cao văn hoá lãnh đạo, quản lý hiện nay, chúng tôi nêu ra câu hỏi: Theo đồng chí, để nâng
cao văn hố lãnh đạo, quản lý ở n−ớc ta hiện nay, những vấn đề nào sau đây đặc biệt quan trọng? Các vấn đề đ−ợc chúng tôi nêu ở trong bảng hỏi gồm: Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng; Bảo đảm quyền lực của nhân dân; Hoàn thiện hệ thống pháp luật; Xây dựng đội ngũ cơng chức; Đẩy mạnh cải cách hành chính; Tăng c−ờng hợp tác quốc tế. Kết quả trả lời thể hiện cụ thể nh− sau:
Bảng 6: Những vấn đề đặc biệt quan trọng để nâng cao văn hoá l∙nh đạo, quản lý (hiệu lực quản lý) ở n−ớc ta hiện nay
Các vấn đề Tần suất Tỷ lệ Xếp thứ
1. Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng 205 66.3 4
2. Bảo đảm quyền lực của nhân dân 222 71.8 2
3. Hoàn thiện hệ thống pháp luật 257 83.2 1
4. Xây dựng đội ngũ công chức 165 53.4 5
5. Đẩy mạnh cải cách hành chính 215 69.6 3
6. Tăng c−ờng hợp tác quốc tế 117 37.9 6
Bảng tổng hợp trên cho thấy ng−ời trả lời đánh giá cao các yếu tố liên quan đến vai trị của việc hồn thiện hệ thống pháp luật hiện hành, bảo đảm quyền lực của nhân dân và cải cách hành chính. Kết quả này đ−ợc chúng tôi xếp theo thứ tự từ cao đến thấp nh− sau: Hoàn thiện hệ thống pháp luật (chiếm 83,2%), xếp ở vị trí thứ
nhất; vị trí thứ hai là Bảo đảm quyền lực của nhân dân, có 71,8% ng−ời trả lời đồng ý; nội dung đ−ợc ng−ời trả lời đánh giá cao ở vị trí thứ ba là Đẩy mạnh cải cách hành
chính, có 69,6% ng−ời đồng ý. Một số nội dung khác đ−ợc ng−ời trả lời đánh giá ở vị
trí thấp hơn các nội dung trên là: Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng (66,3%); Xây dựng
đội ngũ công chức (53,4%); Tăng c−ờng hợp tác quốc tế (37,9%). Kết quả đó cũng
cho thấy, để nâng cao văn hoá lãnh đạo, quản lý thì việc hồn thiện hệ thống pháp luật hiện hành, thể chế hóa vai trị/chức năng lãnh đạo, quản lý là rất quan trọng, vì hệ thống pháp luật ở Việt nam hiện nay vẫn ch−a đồng bộ, còn bất cập và gây nhiều cản trở cho việc nâng cao hiệu lực quản lý Nhà n−ớc. Vai trị của cải cách hành chính cũng rất quan trọng. Bởi một hệ thống pháp luật đồng bộ, vai trò của quần chúng nhân dân đ−ợc đề cao, một nền hành chính nhà n−ớc trong sạch, tinh gọn và hoạt động có hiệu quả ln là cơ sở vững mạnh cho việc nâng cao hiệu lực quản lý của bộ máy hành chính Nhà n−ớc hiện nay. Nếu xét riêng lĩnh vực quản lý xã hội thì chúng ta thấy nổi lên vấn đề hết sức cần thiết là phải phát huy quyền lực của nhân dân, có nghĩa là quản lý xã hội phải bằng hệ thống pháp luật gắn liền với cải cách hành chính là giải pháp cơ bản để nâng cao văn hoá quản lý hiện nay. Một xã hội đ−ợc quản lý bằng pháp luật, chủ thể lãnh đạo, quản lý và đối t−ợng đ−ợc (bị) quản lý đều chịu sự chi phối, điều tiết của pháp luật là “xã hội văn hố cao”.
Nếu xem xét tồn diện các lĩnh vực của văn hố lãnh đạo, quản lý thì vấn đề tăng c−ờng mối quan hệ giữa Đảng và nhân dân là giải pháp rất cơ bản để nâng cao văn hoá lãnh đạo, quản lý (chỉ sếp sau giải pháp Đổi mới ph−ơng thức lãnh đạo của
Đảng - xem Bảng 5 đã trình bày). Đổi mới mối quan hệ giữa Đảng và nhân dân là
một vấn đề rất rộng lớn, bao gồm: “công tác vận động, thuyết phục nhân dân”, “công khai minh bạch tr−ớc nhân dân”, “chịu sự phán xét của nhân dân”, “dám đòi hỏi cao đối với nhân dân” và “xây dựng quan hệ đối tác bình đẳng với Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể, các tổ chức của xã hội dân sự”…
ở đây, chúng tôi chỉ nhấn mạnh một nội dung là phải dựa vào nhân dân để
mới và nâng cao trình độ, năng lực, phẩm chất lãnh đạo của mình, đó là một biện pháp rất cần thiết. Song, tr−ớc những hạn chế, yếu kém, bất cập của Đảng hiện nay, Đảng cần phải biết dựa vào sức mạnh của nhân dân để nâng cao trình độ, năng lực và phẩm chất của Đảng. Phát động nhân dân giám sát hoạt động của Đảng, góp ý phê bình Đảng và xin ý kiến của nhân dân đánh giá trình độ, năng lực, phẩm chất của các tổ chức Đảng, cá nhân đảng viên th−ờng kỳ, nhân dân giới thiệu đảng viên có uy tín vào cấp ủy và bộ máy Nhà n−ớc. Có thể yêu cầu nhân dân tố giác các cán bộ, đảng viên, công chức Nhà n−ớc suy thoái về t− t−ởng, đạo đức, lối sống, tham nhũng, quan liêu, ức hiếp dân để loại bỏ khỏi hàng ngũ của Đảng và bộ máy Nhà n−ớc. Đây có thể đ−ợc xem là một biện pháp quyết liệt nếu sự “tự đổi mới, tự chỉnh đốn” của Đảng không đủ mạnh để nâng cao văn hoá lãnh đạo, quản lý ở n−ớc ta hiện nay.
* Phát huy vai trị của các ph−ơng tiện thơng tin đại chúng:
Chúng ta biết rằng các ph−ơng tiện thông tin đại chúng, nh− Đảng Cộng sản Việt Nam quan niệm, vừa là tiếng nói của Đảng, của Nhà n−ớc vừa là diễn đàn của nhân dân. Chúng có chức năng t− t−ởng, chức năng giám sát, phản biện, quản lý xã hội và chức năng văn hoá. Các chức năng ấy đều có liên quan đến hoạt động lãnh đạo, quản lý của Đảng và Nhà n−ớc đối với đời sống xã hội. Nghĩa là đều có thể góp phần tích cực vào việc nâng cao trình độ, năng lực, phẩm chất của các chủ thể lãnh đạo, quản lý xã hội.
ở đây, chúng tơi chỉ nói tới việc phát huy chức năng giám sát, phản biện
và quản lý xã hội của các ph−ơng tiện thông tin đại chúng. Nh− ở phần năng lực giao tiếp, truyền thông của chủ thể lãnh đạo, quản lý chúng tơi đã trình bày: hoạt động lãnh đạo, quản lý thực chất là sự vận thơng của dịng thơng tin từ Đảng, Nhà n−ớc đến xã hội và ng−ợc lại. Các ph−ơng tiện thơng tin đại chúng có chức năng cung cấp và vận chuyển dịng thơng tin hai chiều ấy. Do vậy, chức năng của các ph−ơng tiện thơng tin đại chúng là làm cho q trình thơng tin đ−ợc vận thông để nâng cao hiệu quả lãnh đạo, quản lý tức là góp phần nâng cao văn hố lãnh đạo, quản lý.
Tr−ớc hết, thông tin đại chúng tham gia “phát hiện” và “cảnh báo kịp thời” những vấn đề của đ−ờng lối, chủ tr−ơng, chính sách của Đảng và Nhà n−ớc đang tác động vào đời sống xã hội. Đặc biệt là cảnh báo về những yếu tố không phù hợp nhằm giúp cho Đảng và Nhà n−ớc kịp thời điều chỉnh, khắc phục. Chẳng hạn, những vấn đề quản lý đất đai, thị tr−ờng bất động sản vừa qua, vấn đề về chính sách tiền tệ, giá cả hiện nay… Các ph−ơng tiện thông tin đại chúng giám sát việc thực thi quyền lực của các cơ quan, tổ chức thuộc bộ máy Nhà n−ớc và các cá nhân có trách nhiệm. Chúng có chức năng nh− ng−ời phản biện xã hội đối với việc thực hiện đ−ờng lối, chủ tr−ơng, chính sách và pháp luật của Đảng và Nhà n−ớc. Chúng có vai trị to lớn nh− toà án của d− luận, thể hiện quyền làm chủ của nhân dân, phê phán đối với những tổ chức, cá nhân có hành vi sai trái. Trong những năm qua, các ph−ơng tiện thơng tin đại chúng đã góp phần phanh phui rất nhiều hiện t−ợng tiêu cực của một số cơ quan Đảng và Nhà n−ớc trong việc xử lý các vụ tham nhũng, hối lộ, quan liêu, nhũng nhiễu và ức hiếp nhân dân nh− chúng ta đã biết. Đồng thời, các ph−ơng tiện thơng tin đại chúng tham gia tích cực vào việc tuyên truyền đ−ờng lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà n−ớc. Chuyển tải t− t−ởng của Đảng đến nhân dân, chuyển tải quyết sách của Nhà n−ớc đến cơng dân, tham gia giải thích, vận động nhân dân thực hiện đ−ờng lối, chủ tr−ơng của Đảng và Nhà n−ớc. Đặc biệt các ph−ơng tiện thông tin đại chúng cịn tham gia vào q trình hoạch định đ−ờng lối, chính sách của Đảng và Nhà n−ớc: cung cấp thơng tin, dữ liệu, cung cấp d− luận xã hội, tâm trạng xã hội để những ng−ời có trách nhiệm hoạch định đ−ờng lối, chính sách cho phù hợp. Đ−ờng lối đổi mới, mở cửa của Đảng Cộng sản Việt Nam, các chính sách kinh tế - xã hội của Nhà n−ớc những năm vừa qua đã có một sự đóng góp rất lớn của ph−ơng tiện thơng tin đại chúng.
Một chức năng quan trọng của các ph−ơng tiện thông tin đại chúng là diễn đàn của nhân dân. Chức năng này của các ph−ơng tiện thông tin đại chúng cần đ−ợc phát huy để nâng cao văn hoá lãnh đạo, quản lý. Chúng đem lại cho các chủ thể những yêu cầu, nguyện vọng của nhân dân, ý kiến đánh giá, phê bình đối với các chủ thể lãnh đạo, quản lý. Chúng cũng tuyên truyền, phổ biến các sáng kiến,
sáng tạo của nhân dân, của các tổ chức, cá nhân trong quá trình tổ chức thực hiện các đ−ờng lối, chủ tr−ơng, chính sách của Đảng và Nhà n−ớc mà chúng ta thấy hàng ngày, hàng giờ trên truyền hình, báo viết, mạng internet… Các ph−ơng tiện thơng tin đại chúng cịn chuyển tải một khối l−ợng thông tin rất lớn về những lý thuyết, kinh nghiệm lãnh đạo, quản lý của thế giới vào Việt Nam để nâng tầm của các tổ chức Đảng và Nhà n−ớc trong lãnh đạo, quản lý xã hội (cả kinh tế). Có lẽ khơng một nhà lãnh đạo, quản lý nào của đất n−ớc không tiếp xúc với các tài liệu của thế giới về tri thức, năng lực, phẩm chất của ng−ời lãnh đạo, quản lý trong một “thế giới phẳng”, trong một xã hội thông tin, một xã hội hiện đại.
Do đó, phát huy vai trị của các ph−ơng tiện thơng tin đại chúng có ý nghĩa hết sức to lớn trong việc nâng cao văn hoá lãnh đạo, quản lý ở n−ớc ta hiện nay.