Nhóm tham nhũng

Một phần của tài liệu Văn hoá lãnh đạo, quản lý vấn đề và giải pháp (Trang 91 - 93)

- Thể chế giải trí sáng tạo (văn nghệ, thể thao) Thể chế chính trị (tổ chức, quản lý xã hội)

4 nhóm tham nhũng

trạng tham nhũng phổ biến nhất:

4 nhóm tham nhũng

Cuộc khảo sát với quy mơ ch−a từng có này đ−ợc tiến hành trong gần 1 năm và đã có 5.407 ng−ời thuộc 3 nhóm đối t−ợng: cán bộ cơng chức, cán bộ doanh nghiệp, ng−ời dân tham gia trả lời phỏng vấn. Trong số 17 hành vi tham nhũng đ−ợc khảo sát nh−: nhận tiền, quà để giải quyết cơng việc có lợi cho ng−ời

đ−a tiền (q); gây khó khăn để buộc ng−ời cần giải quyết phải chi tiền (quà); bao che, bảo lãnh cho ng−ời sai phạm để vụ lợi; rút tiền công quỹ cơ quan chia nhau…, nhóm điều tra, khảo sát đã chia thành 4 nhóm.

Nhóm 1 là những hành vi trực tiếp nhận hối lộ và sử dụng ph−ơng tiện cơ quan phục vụ nhu cầu cá nhân, gia đình. Theo tiến sĩ Nguyễn Đình Cự, Tr−ởng nhóm điều tra, khảo sát: “Đây là nhóm hành vi tham nhũng phổ biến nhất hiện nay do có trên 1/3 cán bộ, cơng chức hỏi cho biết đã gặp hành vi thuộc nhóm này trong 1 năm qua.

Nhóm thứ hai là hành vi tham nhũng “mang lại (khơng chính đáng) lợi ích cho ng−ời thứ 2” để nhận lợi ích t−ơng lai nh−: mời ng−ời có chức quyền đi du lịch, ăn uống, vui chơi để vụ lợi; bố trí, đề bạt, tuyển dụng ng−ời không đủ tiêu chuẩn để vụ lợi; quan chức gọi điện, viết th− tay can thiệp nhằm m−u cầu lợi ích cho ng−ời quen hay cho mình. Có đến 20-30% số cán bộ, cơng chức đ−ợc hỏi trả lời “đã gặp hành vi này” trong 1 năm qua.

Nhóm hành vi tham nhũng thứ 3 đ−ợc nguỵ trang bằng các hình thức có vẻ hợp pháp: hợp đồng, mua - bán sòng phẳng nh−ng đã đ−ợc nâng giá hoặc hạ

giá nh− thoả thuận tăng giá trị hợp đồng để nhận tiền trích % của bên B; cố tình tạo ra lý do để cấp d−ới phải tặng tiền (quà),

Nhóm hành vi cịn lại gồm các hành vi “trắng trợn và liều lĩnh” nh−: giả mạo giấy tờ, ra chính sách sai để chủ động t− lợi… cũng đ−ợc nhiều đối t−ợng khảo sát cho biết đã chứng kiến trong thời gian qua.

Việc thảo luận nhóm, phỏng vấn sâu… cũng đ−a lại nhiều kết quả đáng ngạc nhiên: có tới 38% cơng chức hồn tồn đồng ý rằng “do bè cánh, nếu ai không tham nhũng sẽ bị loại ra”; và nếu tính cả ng−ời “đồng ý một phần” thì tỷ lệ này là 69,1%. Khi đ−ợc hỏi “nếu có ng−ời đ−a hối lộ, ơng (bà) xử lý ra sao?, có tới 32,6% số ng−ời trả lời là “có thể nhận hối lộ”; 42% trả lời là “từ chối khéo”..

Điều đáng l−u ý nhất, theo kết quả khảo sát, trong số 17 vấn đề kinh tế - xã hội bức xúc của xã hội hiện nay mà nhóm nghiên cứu nêu ra (các vấn đề về giao thông, tệ nạn xã hội, thiếu việc làm, lãng phí, giá xăng, giá điện tăng) thì có

tới 92,8% công chức, 83,7% ng−ời dân và 92,1% cán bộ doanh nghiệp đ−ợc hỏi đều khẳng định: “Tham nhũng hiện là vấn đề nghiêm trọng nhất của đất

n−ớc”. Tham nhũng đã ăn sâu vào nhiều tầng lớp, ở mọi cấp (56,6% cán bộ,

công chức cho là cấp trên trực tiếp của mình tham nhũng ở các mức độ khác nhau), ở mọi lĩnh vực, thậm chí cịn đang diễn ra ở cả các hoạt động cứu trợ đồng bào bị nạn, xố đói, giảm nghèo.

Một phần của tài liệu Văn hoá lãnh đạo, quản lý vấn đề và giải pháp (Trang 91 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)