Quan niệm về văn hoá

Một phần của tài liệu Văn hoá lãnh đạo, quản lý vấn đề và giải pháp (Trang 26 - 29)

1 Lê Ngọc Hùng: Xã hội học kinh tế Nxb Lý luận chính trị H 2004.

1.2.1. Quan niệm về văn hoá

Để làm rõ khái niệm văn hoá lãnh đạo, văn hố quản lý, khơng chỉ làm rõ khái niệm lãnh đạo, quản lý mà còn phải làm rõ khái niệm văn hoá. Văn hoá là một khái niệm đa nghĩa, rất khó xác định. Nhà nghiên cứu ng−ời Pháp J. Derrida đã nói: “Văn hố là cái tên mà chúng ta đặt cho điều bí ẩn khơng cùng đối với

những ai ngày nay đang tìm cách suy nghĩ về nó”1. Đến nay, trên thế giới đã có khoảng năm trăm định nghĩa về văn hố (trên trang Google có 9.390.000 tài liệu về văn hố). Chính vì vậy, chúng tơi thấy cần phải đ−a ra một quan niệm về văn hoá làm cơ sở cho việc triển khai đề tài. Nếu không giới hạn nội dung của khái niệm văn hố thì rất khó xác định khái niệm văn hố lãnh đạo, văn hoá quản lý.

Trong mấy trăm định nghĩa về văn hố, chúng tơi chọn định nghĩa ngắn gọn của Tổ chức Văn hoá - khoa học - giáo dục của Liên hợp quốc (UNESCO) nêu ra trong lễ phát động Thập kỷ thế giới văn hố vì phát triển, ngày 21/1/1998 tại New

York: “Văn hoá là tổng thể sống động các hoạt động sáng tạo của các cá nhân và

cộng đồng, trong quá khứ và trong hiện tại. Qua các thế kỷ hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành tạo nên hệ thống giá trị, các truyền thống, thị hiếu - đặc tr−ng riêng của mỗi dân tộc”. Chúng tôi chọn định nghĩa này bởi mấy lẽ sau:

- UNESCO tập hợp đ−ợc hầu hết các quốc gia trên thế giới và tập trung đ−ợc ý kiến của nhiều nhà khoa học và hoạt động chính trị - xã hội nổi tiếng của nhiều n−ớc, nên quan niệm của nó mang tính đại diện và tính khoa học cao.

- Quan niệm về văn hố này (UNESCO cịn có định nghĩa dài hơn về văn hố nh−ng khơng có tính khái qt cao, chúng tơi khơng sử dụng) của UNESCO có những nội dung cơ bản phù hợp với t− t−ởng của C.Mác và Hồ Chí Minh về văn hoá. Chẳng hạn, về nguồn gốc và bản chất của văn hoá. C.Mác cho rằng: “Căn cứ vào mức độ tự nhiên đ−ợc con ng−ời biến thành bản chất ng−ời, tức là

mức độ tự nhiên đ−ợc con ng−ời khai thác, cải tạo thì có thể xét đ−ợc trình độ văn hoá chung của con ng−ời” (Bản thảo kinh tế - triết học 1844). Văn hoá do

con ng−ời sáng tạo ra, là kết quả hoạt động ng−ời của con ng−ời. Văn hố chính là năng lực bản chất ng−ời của con ng−ời. Hồ Chí Minh cho rằng: “Vì lẽ sinh tồn

cũng nh− mục đích của cuộc sống, lồi ng−ời mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các ph−ơng thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hố. Văn hố là sự tổng hợp của mọi ph−ơng thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà lồi ng−ời đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu và địi hỏi của sự sinh tồn”1.

Định nghĩa văn hoá trên của UNESCO không những chỉ rõ nguồn gốc, bản chất mà còn bao quát đầy đủ các đặc tr−ng của văn hố: Văn hố mang tính nhân sinh, tính lịch sử, tính hệ thống, tính giá trị và mang tính dân tộc.

Văn hoá là kết quả của sự t−ơng tác giữa con ng−ời với môi tr−ờng tự nhiên và môi tr−ờng xã hội. “Văn hố là tất cả những gì không phải là tự nhiên,

nghĩa là tất cả những gì do con ng−ời, ở con ng−ời và liên quan trực tiếp đến con ng−ời” (Phạm Văn Đồng: Văn hoá và đổi mới). Văn hoá là đặc tr−ng bản chất của con ng−ời, của loài ng−ời. Liên quan đến văn hố, xin l−u ý câu nói nổi tiếng của C.Mác trong Luận c−ơng về Phoiơbắc: “Trong tính hiện thực của nó, bản chất của con ng−ời là tổng hoà các quan hệ xã hội”. Nghiên cứu văn hoá là nghiên cứu các mối quan hệ xã hội của con ng−ời - đây là vấn đề có tính ph−ơng pháp luận nghiên cứu về văn hoá và văn hố lãnh đạo, văn hố quản lý.

Văn hố chính là con ng−ời, là sức mạnh bản chất của con ng−ời, thể hiện trong hoạt động sống và ph−ơng thức sống của con ng−ời, thể hiện trong bản thân sự phát triển và tầm vóc của con ng−ời. Thực chất văn hố là một phạm trù đa diện, có biểu hiện bề ngồi và chiều sâu bên trong, vừa là hiện t−ợng vừa là bản chất, vừa là giá trị vừa là sức mạnh của con ng−ời. Cần phải tiếp cận nội hàm của khái niệm văn hoá nh− một chỉnh thể với ba chiều cạnh cơ bản sau:

- Văn hố là trình độ phát triển con ng−ời, phát triển xã hội - tiếp cận từ góc độ lịch sử.

- Văn hố là tồn bộ giá trị tinh thần, giá trị vật chất (cái tinh thần đ−ợc vật hoá trong vật thể vật chất) do con ng−ời sáng tạo ra - tiếp cận từ góc độ giá trị.

- Văn hoá là những năng lực, phẩm chất ng−ời - tiếp cận từ góc độ nhân cách.

Tiếp cận toàn diện nh− vậy, chúng ta thấy văn hoá thực sự là bản chất, đặc tr−ng, sức mạnh của con ng−ời - chủ thể xã hội. Đồng thời con ng−ời vừa là chủ thể vừa là sản phẩm của văn hoá. Các hoạt động xã hội của con ng−ời, trong đó có hoạt động lãnh đạo, quản lý, vừa biểu hiện trình độ văn hố vừa biểu hiện phẩm chất văn hoá của con ng−ời. Hiểu theo nghĩa rộng, “văn hố là trình độ phát triển lịch sử nhất định của một xã hội, sự sáng tạo và năng lực của con ng−ời trong xã hội ấy biểu hiện ở các kiểu và hình thức tổ chức đời sống và hoạt động, cũng nh− trong các giá trị vật chất và tinh thần do con ng−ời sáng tạo ra”1. Từ đó ta mới có

1 Viện Chính trị học - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Tập bài giảng Chính trị học, Nxb Chính trị quốc gia, H.2000, tr.276. gia, H.2000, tr.276.

văn hoá lao động, văn hoá giao tiếp, văn hoá t− duy, văn hoá đạo đức, văn hoá thẩm mỹ, văn hố chính trị, văn hố lãnh đạo, văn hố quản lý v.v..

Một phần của tài liệu Văn hoá lãnh đạo, quản lý vấn đề và giải pháp (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)