Dẫn theo Thành Duy, Lê Quý Đức: Học tập t− t−ởng đạo đức Hồ Chí Minh xây dựng nền văn hóa đạo đức ở

Một phần của tài liệu Văn hoá lãnh đạo, quản lý vấn đề và giải pháp (Trang 106 - 108)

- Thể chế giải trí sáng tạo (văn nghệ, thể thao) Thể chế chính trị (tổ chức, quản lý xã hội)

1 Dẫn theo Thành Duy, Lê Quý Đức: Học tập t− t−ởng đạo đức Hồ Chí Minh xây dựng nền văn hóa đạo đức ở

n−ớc ta hiện nay, Nxb Lý luận chính trị, H.2007, tr.7-14.

đã “sân khấu hố” t− t−ởng Hồ Chí Minh, đã tổ chức thi diễn thuyết khắp nơi về t− t−ởng Hồ Chí Minh. Nh−ng kết quả nh− thế nào? Không thể đánh giá đ−ợc.

Đợt tổ chức học tập, làm theo tấm g−ơng đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh lần này diễn ra rầm rộ, nh−ng mới chỉ dừng ở việc “học tập” mà ch−a v−ơn tới “làm theo” tấm g−ơng đạo đức Hồ Chí Minh. Vậy nên, chúng ta cần phải có nhiều biện pháp về giáo dục đạo đức, t− t−ởng, về tổ chức, hành chính, về kinh tế kết hợp với các cuộc vận động lớn: Xây dựng và chỉnh đốn Đảng, phòng chống tham nhũng, quan liêu, lãng phí để đem lại hiệu quả cho cuộc vận động này.

Về giáo dục đạo đức, cần phải chú ý đến việc nâng cao tinh thần tự ý thức, tự giáo dục của mỗi cán bộ, đảng viên. Trong một thời gian dài tr−ớc đây, chúng ta mới chỉ quan tâm giáo dục sự biểu hiện đạo đức tr−ớc tập thể, tr−ớc cộng đồng của ng−ời cán bộ, đảng viên. Họ đ−ợc khuyến khích chứng minh phẩm chất đạo đức của mình với tập thể (chi bộ, cơ quan); với cộng đồng (tổ chức và xã hội). Song, đứng tr−ớc bản thân thì mỗi ng−ời có tự nhận thức về phẩm chất của mình hay khơng? có tự vấn l−ơng tâm mình trong sạch hay khơng? thì ch−a đ−ợc giáo dục đầy đủ. Nghĩa là chúng ta ch−a chú ý giáo dục tính tự ý thức, tự phản tỉnh, tự phản t− ở mỗi con ng−ời. Chúng ta hơ hào “phê bình và tự phê bình” tr−ớc tập thể mà thơi. Chúng ta đã giáo dục một cách phiến diện và đánh giá phẩm chất đạo đức, t− t−ởng một cách hình thức bề ngồi (cho điểm theo thang bậc định sẵn). Do đó dẫn đến tình trạng có cán bộ, đảng viên ở cơ quan, ở ngoài xã hội rất “mẫu mực”, “tử tế”, nh−ng khi về nhà, khi chỉ có “một mình mình biết, một mình mình hay” thì họ lại chẳng “mẫu mực”, “tử tế” chút nào. Chẳng hạn, câu chuyện về việc nhận xét phẩm chất của một số cán bộ Bộ Giao thơng dính líu trong vụ PMU 18, Phó Bí th− Đảng ủy Bộ đã nói rằng: tr−ớc khi bị bắt họ đều là cán bộ, đảng viên tốt, chỉ sau khi bị bắt họ mới là ng−ời xấu!

Chủ tịch Hồ Chí Minh ln ln khắc nhở vấn đề giáo dục phẩm chất cá nhân và tính tự ý thức về nhân cách của mỗi ng−ời cách mạng là vô cùng quan trọng. Ng−ời nhấn mạnh mỗi cán bộ, đảng viên phải “tự mình” rèn luyện “t− cách ng−ời cách mạng”. Ph−ơng pháp cơ bản là phải tự giáo dục; tự ý thức để

biết thế nào là liêm sỉ, là tri bỉ (biết xấu hổ, biết hổ thẹn với chính mình) mà nhà đạo đức học Khổng Tử đã đề x−ớng. Chính Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: Muốn tu d−ỡng đạo đức cá nhân phải học Khổng Tử. Văn hoá nhân cách của chủ thể lãnh đạo, quản lý cần đ−ợc nâng cao để mỗi cá nhân ng−ời lãnh đạo, quản lý khơng chỉ biết tự chỉ trích mà cịn biết tự nhận lỗi, tự từ chức khi mắc phải khuyết điểm, sai lầm, mất uy tín tr−ớc tổ chức, tr−ớc nhân dân.

Về các cuộc vận động xây dựng và chỉnh đốn Đảng gắn với việc học tập t− t−ởng, tấm g−ơng đạo đức Hồ Chí Minh để nâng cao văn hố lãnh đạo, quản lý, chúng ta cần phải làm đến nơi, đến chốn. Trong những năm qua, chúng ta đã “sáng tạo” ra rất nhiều cuộc vận động nh−: Xây dựng và chỉnh đốn Đảng theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị Trung −ơng sáu (lần 2) khoá VIII; Tổ chức đổi thẻ Đảng; Xây dựng văn hoá Đảng; Học tập t− t−ởng Hồ Chí Minh… Nh−ng tình trạng “phát” thì

nhiều, “động” thì ít và “đánh trống bỏ dùi” đúng nh− nhận xét của giáo s− Nguyễn Đức Bình: “Nghị quyết đề ra cuộc vận động chỉnh đốn Đảng phải hoàn thành trong hai năm, đến nay đã quá bốn năm mà vẫn ch−a đạt đ−ợc yêu cầu (đến năm 2008 là sáu năm - LQĐ). Phải nói đây là khuyết điểm nghiêm trọng, và khuyết điểm từ Trung

−ơng khơng gì biện bạch đ−ợc. Cần tổng kết kỹ càng và kiểm điểm sâu sắc việc thực

hiện cuộc vận động, từ đó đề ra biện pháp cụ thể thật sự khả thi để tiếp tục thực hiện cuộc vận động đó đến kỳ đạt u cầu. Nếu khơng, chúng ta sẽ phạm khuyết điểm lớn hơn nữa là “đánh trống bỏ dùi”, nói mà khơng làm. Năm ngối, chúng ta đã có một cơ hội lớn là dịp đổi thẻ Đảng. Đáng lẽ trong dịp đó, nếu chúng ta biết nắm lấy rồi gắn với chỉnh đốn Đảng theo yêu cầu của Hội nghị Trung −ơng sáu (lần 2), thì có thể đẩy tới hơn nữa cuộc vận động với những kết quả chắc chắn hơn nữa”1. (Rất tiếc là chúng ta làm một cách hình thức, mang tính kỹ thuật thuần t). Nh− vậy, từ năm 1999 đến năm 2007, trong vòng 9 năm, chúng ta đã có tới năm cuộc vận động lớn gắn với việc nâng cao văn hoá lãnh đạo, quản lý của Đảng và Nhà n−ớc, trung bình ch−a đầy hai năm có một cuộc. Cuộc vận động thứ

Một phần của tài liệu Văn hoá lãnh đạo, quản lý vấn đề và giải pháp (Trang 106 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)