- Thể chế giải trí sáng tạo (văn nghệ, thể thao) Thể chế chính trị (tổ chức, quản lý xã hội)
1 Nhiều tác giả: Văn hóa Đảng và văn hóa trong Đảng, (Đã dẫn), tr
3.3. Về giải pháp xây dựng, hoàn thiện đ−ờng lối, chính sách và pháp luật
Đảng lãnh đạo xã hội, lãnh đạo Nhà n−ớc và hệ thống chính trị bằng đ−ờng lối, chủ tr−ơng; Nhà n−ớc quản lý xã hội bằng pháp luật, chính sách, kế hoạch. Do vậy, nâng cao văn hoá lãnh đạo, quản lý của Đảng và Nhà n−ớc là nâng cao năng lực hoạch định đ−ờng lối, chủ tr−ơng, chính sách và pháp luật. Trong văn kiện đại hội lần thứ X của Đảng, vấn đề “hoàn thiện đ−ờng lối đổi mới và nâng cao năng lực tổ chức thực hiện” là giải pháp đầu tiên để xây dựng Đảng hiện nay: “Cụ thể hoá, pháp luật hoá và tổ chức thực hiện C−ơng lĩnh, đ−ờng lối chính trị, chiến l−ợc phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc, gắn kết chặt chẽ và đồng bộ các nhiệm vụ phát triển kinh tế là trọng tâm, xây dựng Đảng là then chốt và phát triển văn hoá - nền tảng tinh thần xã hội”1. Trong bản tổng hợp điều tra xã hội học của chúng tôi, vấn đề trên đ−ợc xem là giải pháp quan trọng và cấp bách thứ ba, với 74,1% ng−ời đ−ợc hỏi quan niệm nh− vậy. Văn kiện Đại hội lần thứ X của Đảng cũng chỉ ra các biện pháp để thực hiện nhiệm vụ và giải pháp quan trọng này: “ Đảng phải nắm vững, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, t− t−ởng, Hồ Chí Minh, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc; tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, tri thức mới của thời đại, nâng cao năng lực trí tuệ; phải xuất phát từ thực tiễn của đất n−ớc; tiếp tục đổi mới mạnh mẽ t− duy lý luận, kiên định về nguyên tắc, chiến l−ợc, linh hoạt, sáng tạo về sách l−ợc, ph−ơng pháp; chống giáo điều, bảo thủ, trì trệ hoặc đổi mới vơ ngun tắc, chủ quan, nóng vội”2.
1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, (Đã dẫn), tr.281-282. 2 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, (Đã dẫn), tr282. 2 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, (Đã dẫn), tr282.
Chúng tơi hồn tồn tán thành các biện pháp mà Đại hội lần thứ X của Đảng đã đề ra. Song, chúng tôi cho rằng “muốn nắm vững và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin” cần phải nghiên cứu, học tập chủ nghĩa Mác - Lênin nghiêm túc, thấu đáo hơn. Tr−ớc hết, việc nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin phải đ−ợc tổ chức bài bản, chọn lựa một số nhà khoa học dành tâm lực nghiên cứu một cách khách quan, thảo luận một cách dân chủ (tất nhiên phải có một chế độ đặc biệt cho họ) những luận điểm mà C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin nêu ra. Những vấn đề nào có giá trị lâu dài, những vấn đề nào thời đại đã v−ợt qua, những vấn đề nào phù hợp với hoàn cảnh n−ớc ta. Chúng tơi có cảm nhận rằng, hàng vạn cán bộ nghiên cứu, giảng dạy chủ nghĩa Mác - Lênin của chúng ta ch−a thật sự nghiên cứu một cách hệ thống kinh điển Mác - Lênin. Gần đây có tài liệu n−ớc ngồi cơng bố một số luận điểm của chủ nghĩa Mác giai đoạn cuối đời của C.Mác và Ph.Ăngghen. Nhiều ng−ời trong chúng ta tỏ ra bỡ ngỡ, một phần vì chúng ta ch−a nghiên cứu hoặc ch−a đào sâu vào các luận điểm đó. Điều đó nói lên rằng trong chúng ta có nhiều ng−ời “nghiên cứu và học tập” chủ nghĩa Mác - Lênin, nh−ng ch−a có mấy ai tinh thơng về chủ nghĩa Mác - Lênin. Ngun nhân thì có nhiều, nh−ng thái độ học tập và nghiên cứu thì cần phải xem xét lại, chúng ta đã học tập và nghiên cứu nghiêm túc ch−a? cách tổ chức học tập và nghiên cứu cần phải thiết thực hơn. Vì chủ nghĩa Mác - Lênin gắn với vận mệnh của dân tộc, với sự sống cịn của Đảng, của chế độ nên khơng thể học tập và nghiên cứu hời hợt đ−ợc.
Vấn đề “vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin” vào hoàn cảnh cụ thể ở n−ớc ta là quan điểm rất khoa học, cách mạng và mang tính thận trọng. Nh−ng chúng tôi cho rằng, chúng ta cần phải v−ơn lên tầm t− duy mới “Việt Nam hoá chủ nghĩa Mác” cho phù hợp với đặc điểm dân tộc và thời đại ngày nay. Chẳng hạn, gần đây, Hội nghị Trung −ơng lần thứ sáu khoá X ra Nghị quyết về xây dựng nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa vì mục tiêu dân giàu, n−ớc mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh - đó là sự sáng tạo chủ nghĩa Mác cho phù hợp với hồn cảnh n−ớc ta.
Tr−ớc đây có ng−ời ngại ngần khi chúng ta đ−a ra đ−ờng lối đổi mới xuất phát từ yêu cầu xây dựng đất n−ớc, họ sợ làm sai, làm trái với t− t−ởng của Mác. Vài năm tr−ớc có ng−ời nói rằng, chả lẽ chủ nghĩa xã hội chỉ là dân giàu n−ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh thôi sao? Vậy chủ nghĩa xã hội là gì? chủ nghĩa cộng sản là gì? và liệu có thể đạt đến lý t−ởng đó trong hồn cảnh hiện nay đ−ợc khơng? Câu trả lời cịn ở phía tr−ớc, chính Ph.Ăngghen đã nói rằng: “Khơng có mục tiêu cuối cùng. Chúng tơi chủ tr−ơng phát triển th−ờng xun khơng ngừng vì chúng tơi khơng có ý định áp đặt cho lồi ng−ời những quy luật dứt khốt nào đó”1.
Điều chúng ta quan tâm là tính thực tiễn của vấn đề. Chúng ta đ−a ra định h−ớng xây dựng đất n−ớc vì mục tiêu “dân giàu, n−ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” là phù hợp với đạo lý của dân tộc và nguyện vọng của nhân dân ta hiện nay. Đây chính là mơ hình phát triển của xã hội Việt Nam hiện tại. Mơ hình đó h−ớng tới một mục tiêu kép, đó là “dân giàu, n−ớc mạnh” - mục tiêu về đời sống vật chất, kinh tế và “xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” - mục tiêu về con ng−ời và xã hội. Mục tiêu đó địi hỏi phải thực hiện bằng một giải pháp kép: muốn phát triển kinh tế thì phải xây dựng nền kinh tế thị tr−ờng với nhiều thành phần kinh tế, nhiều hình thức sở hữu, phân phối theo lao động, theo đóng góp vốn và tài năng, nh−ng phải chú ý nâng cao phúc lợi xã hội; muốn xã hội giàu có thì phải khuyến khích mọi ng−ời v−ơn lên làm giàu chính đáng và phải quan tâm đến việc xố đói, giảm nghèo.
Truyền thống yêu n−ớc, cố kết cộng đồng, tinh thần đồn kết, ý chí đấu tranh bất khuất của dân tộc trải qua mấy nghìn năm dựng n−ớc và giữ n−ớc và đặc biệt mấy chục năm chiến đấu giành và giữ độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc quy định sự lựa chọn con đ−ờng đó.
Con đ−ờng phát triển đất n−ớc hiện nay mang ý nghĩa thực tế, ở chỗ, đó là b−ớc đi thích hợp và khắc phục những ảo t−ởng tr−ớc đây. Tổ tiên chúng ta đã t−ởng t−ợng ra Rồng (con cháu Rồng - Tiên mang ý nghĩa thiêng liêng), nh−ng
phải sau ngàn năm ông cha ta mới thấy “Rồng hiện” (chuyện Lý Thái Tổ dời đô - chúng ta sắp kỷ niệm 1000 năm sự kiện đó). Chúng ta khơng nên ảo t−ởng hố Rồng bay lên trong khi cịn đang trong tình trạng lạc hậu và kém phát triển. Cách đây vài năm, ng−ời ta đã dùng bóng bay để cất cánh cho Rồng, kết cục nh− thế nào mọi ng−ời đều thấy rõ!
Nhìn sang n−ớc láng giềng, tại Đại hội lần thứ XVII Đảng Cộng sản Trung Quốc vừa qua (10/2007), ng−ời ta cơng khai tun bố Trung Quốc hố chủ nghĩa Mác để xây dựng một xã hội khá giả, hài hoà. Họ mạnh dạn xây dựng hệ thống lý luận xã hội chủ nghĩa đặc sắc Trung Quốc, xuất phát từ thực tế của đất n−ớc và vận dụng chủ nghĩa Mác vào hoàn cảnh cụ thể và đặc điểm của Trung Quốc hiện đại. Sự ra đời của hệ thống lý luận đó là kết quả của q trình khai phóng về t− t−ởng của ng−ời Trung Quốc. Ba m−ơi năm cải cách, mở cửa là ba m−ơi năm giải phóng t− t−ởng, họ liên tục phát động các cuộc tìm tịi, sáng tạo t− t−ởng “Giao phong”, “Đại luận chiến” và “Trăm hoa đua nở, trăm nhà đua tiếng” đã đ−a lại những thành công to lớn. Đại hội lần này, Đảng Cộng sản Trung Quốc chủ tr−ơng: “tiếp tục giải phóng t− t−ởng”, họ cho rằng: “giải phóng t− t−ởng là phép báu nhiệm màu để phát triển chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc”.
Muốn làm đ−ợc nh− ng−ời Trung Quốc đã và đang làm, chúng ta cần phải khuyến khích sự khám phá và sáng tạo, đặc biệt phải phát huy cao độ tinh thần dân chủ trong nghiên cứu khoa học, đề xuất ý t−ởng mới. Tức là phải tôn trọng sáng tạo cá nhân, ý kiến cá nhân, giá trị cá nhân. Chúng ta đã có những bài học lịch sử để đời vì sự thiếu tơn trọng sáng tạo cá nhân. Đó là tr−ờng hợp Nguyễn Tr−ờng Tộ đ−a ra t− t−ởng Canh tân đất n−ớc vào những năm 60-70 của thế kỷ XIX, không đ−ợc triều đình nhà Nguyễn chấp nhận. Đó là tr−ờng hợp Bí th− Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc, Kim Ngọc chủ tr−ơng khốn sản phẩm đến hộ trong nơng nghiệp vào cuối những năm 60 của thế kỷ XX. Chúng tôi rất tán thành quan điểm của Đảng tại Đại hội lần thứ X là “Chú trọng nâng cao tính khoa học, tính thực tiễn và sự mạnh dạn khám phá, sáng tạo trong nghiên cứu khoa học, nghiên cứu lý luận. Sớm xây dựng và ban hành quy chế dân chủ trong nghiên cứu lý
luận”1, đồng thời, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tổ chức để nhân dân tham gia xây dựng đ−ờng lối, chủ tr−ơng, quyết sách quan trọng của Đảng, Nhà n−ớc. Chúng ta b−ớc vào quá trình đổi mới, bắt đầu bằng đổi mới t− duy từ Đại hội lần thứ VI của Đảng và chúng ta đã thành công b−ớc đầu. Để đạt đ−ợc mục tiêu phát triển đất n−ớc, chúng ta cần tiếp tục sáng tạo, tức là phải biết Việt Nam hố chủ nghĩa Mác. Đó là một địi hỏi tất yếu khách quan, mang tính phổ biến và chúng ta chắc chắn sẽ thành công.