Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tà

Một phần của tài liệu Văn hoá lãnh đạo, quản lý vấn đề và giải pháp (Trang 173 - 177)

- Thể chế giải trí sáng tạo (văn nghệ, thể thao) Thể chế chính trị (tổ chức, quản lý xã hội)

1.Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tà

Trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng Cộng sản Việt Nam đã nhấn mạnh vai trị to lớn của văn hố đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở n−ớc ta: “Bảo đảm sự gắn kết giữa nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng Đảng là then chốt với phát triển văn hoá - nền tảng tinh thần của xã hội. Đặc biệt coi trọng nâng cao văn hoá lãnh đạo và quản lý”1.

Văn hố hiện diện và thẩm thấu vào mọi khía cạnh của cuộc sống con ng−ời nh− một yếu tố không thể thiếu của xã hội tổng thể. Tuy vậy, điều đó khơng có nghĩa là chúng ta nhận thức đ−ợc rõ ràng cấu trúc của văn hoá trong mỗi hoạt động, hoặc có thể định liệu đ−ợc những liên hệ mật thiết có tính chất văn hố tr−ớc khi đi đến những quyết định. Nh−ng ngày nay, sẽ là không thực tế nếu nghĩ có một hoạt động nào đó của con ng−ời và xã hội không cần tới văn hố, hoặc đứng ngồi nền cảnh văn hố. Trong nhận thức, vấn đề ngày càng trở nên rõ ràng: văn hoá là ph−ơng thức tồn tại và phát triển lịch sử nhân loại. Trên các ph−ơng diện của đời sống, văn hoá là yếu tố nội sinh tạo nên động lực và cũng chính là mục tiêu của sự phát triển.

Chúng ta đang sống trong một thời đại, mà tr−ớc đó lịch sử ch−a bao giờ đ−ợc chứng kiến một không gian năng động và phức tạp của các quốc gia, các tổ chức xã hội. Để lãnh đạo, quản lý các quốc gia cũng nh− các tổ chức đó, con ng−ời đang sử dụng những ph−ơng tiện khoa học kỹ thuật hiện đại, nh−ng chính yếu tố con ng−ời vẫn là quan trọng hàng đầu và không thể nào thay thế đ−ợc. Vì các thành viên xã hội trong các cơ cấu tổ chức đều là những cá nhân, nhân cách cụ thể khác biệt với nhau bởi trí tuệ, tình cảm, mục đích và nhu cầu. Trong bối cảnh đó, văn hố đang đ−ợc kỳ vọng là chìa khố cho sự khám phá và giải đáp những vấn đề nan giải của công việc lãnh đạo và quản lý.

1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, H.2006, tr.213. tr.213.

Lãnh đạo, quản lý là làm việc với con ng−ời, với những tầng lớp và tổ chức xã hội, có quyền lợi, nguyện vọng, tâm lý, tình cảm, nhu cầu khác nhau, đơi khi đối lập nhau. Điều đó địi hỏi các chủ thể lãnh đạo, quản lý phải hiểu biết tinh tế về con ng−ời và từng cộng đồng ng−ời, phải có năng lực giao tiếp, truyền thơng và đối thoại cơng cộng, có sáng kiến và khả năng đ−a ra những quyết định chính xác đáp ứng đúng với mỗi tình thế xã hội. Văn hố lãnh đạo, quản lý là yếu tố góp phần hình thành nên những chủ thể có phẩm chất nh− thế.

C.Mác và Ph.Ăngghen quan niệm: "Lãnh đạo là th−ờng xuyên khám phá và giải thích cho quần chúng hiểu đ−ợc ý nghĩa của quy luật tự nhiên", "Lãnh đạo phải là những ng−ời cao quý, sáng suốt và hiểu biết". Để trở thành những nhà lãnh đạo, quản lý đúng nghĩa nh− vậy, tất yếu địi hỏi phải có nguồn lực văn hố thật dồi dào.

V.I.Lênin quan niệm: “Chính trị bắt đầu ở nơi nào có hàng triệu ng−ời” và “chính trị vừa là một khoa học vừa là một nghệ thuật”. Chính lĩnh vực chính trị (lĩnh vực đặc tr−ng của hoạt động lãnh đạo, quản lý) đòi hỏi sự huy động rất cao các năng lực bản chất của con ng−ời. Khơng ở đâu khác, mà chính ở trong lĩnh vực chính trị, đời sống, thân phận, diện mạo của cá nhân và cộng đồng đ−ợc đ−ợc quyết định hết sức sâu sắc và trực tiếp. Do vậy, hoạt động lãnh đạo và quản lý trong lĩnh vực chính trị địi hỏi phải ln đ−ợc đặt trên một nền tảng vững chắc là văn hố; nếu khơng, chính trị sẽ trở thành một cơng cụ c−ỡng bức và làm tha hố con ng−ời.

Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Văn hố phải soi đ−ờng cho quốc dân đi”, “Phải đem văn hoá lãnh đạo quốc dân để thực hiện độc lập, tự c−ờng, tự chủ”, “phải xúc tiến cơng tác văn hố để đào tạo con ng−ời mới và cán bộ mới cho cơng cuộc kháng chiến, kiến quốc”. Văn hố phải có tác dụng “sửa đổi tham nhũng, l−ời biếng, phù hoa, xa xỉ, sửa xã hội cũ, xây xã hội mới”; “văn hoá nghệ thuật cũng nh− mọi hoạt động khác, khơng thể đứng ngồi mà phải ở trong kinh tế và chính trị”. Văn hố phải tạo ra sức mạnh vật chất và khả năng chiến thắng giặc ngoại xâm theo tinh thần “văn minh thắng bạo tàn”. Điều đó cho thấy văn

hố đã đ−ợc lồng ghép, thấm sâu vào hoạt động lãnh đạo chính trị của Hồ Chí Minh. Và chính Ng−ời, với tầm viễn kiến, đã thực sự khẳng định t− t−ởng văn hoá vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp cách mạng.

Đất n−ớc ta đang tiến vào thế kỷ XXI, thế kỷ đ−ợc nhận định là sẽ tiếp tục có nhiều biến đổi: khoa học và cơng nghệ có b−ớc tiến nhảy vọt; kinh tế tri thức có vai trị ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển lực l−ợng sản xuất; tồn cầu hố là một xu thế khách quan… Tr−ớc mắt, chúng ta có cả cơ hội lớn và những thách thức lớn. Thuận lợi và thách thức đều đòi hỏi Đảng Cộng sản phải ln có quan điểm, đ−ờng lối đúng đắn, sáng suốt. Trong đó, vấn đề cốt lõi liên quan đến sự thành bại của cách mạng là việc xây dựng đội ngũ cán bộ, tr−ớc hết là cán bộ lãnh đạo, quản lý vững vàng về chính trị, g−ơng mẫu về đạo đức, trong sạch về lối sống, có trí tuệ, kiến thức và năng lực hoạt động thực tiễn, gắn bó với nhân dân. Do vậy, việc nghiên cứu, học tập và vận dụng những thành quả của khoa học, văn hoá lãnh đạo, quản lý là một nhu cầu cấp thiết đối với đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị n−ớc ta hiện nay.

Mặt khác, việc xây dựng văn hoá lãnh đạo, quản lý ở n−ớc ta hiện nay ngày càng trở nên cấp bách khi thực trạng hoạt động lãnh đạo, quản lý đang bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém và bất cập mà các văn kiện của Đảng trong thời gian qua đã chỉ ra nh−:

- Việc đổi mới ph−ơng thức lãnh đạo của Đảng còn lúng túng, ch−a đi sâu làm rõ đặc điểm và yêu cầu về sự lãnh đạo của Đảng trong điều kiện Đảng cầm quyền, ch−a phát huy đầy đủ hiệu lực quản lý của các cơ quan nhà n−ớc, tính tích cực của các cơ quan đồn thể và quyền làm chủ của nhân dân. Tổ chức chỉ đạo thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các nghị quyết của Đảng và pháp luật của nhà n−ớc còn yếu.

- Cán bộ lãnh đạo n−ớc ta xét về văn hố chính trị, văn hố lãnh đạo, quản lý có nhiều mặt ch−a ngang tầm với địi hỏi của thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất n−ớc. Thậm chí ở một bộ phận khơng nhỏ đã xuất hiện sự suy thoái làm biến dạng hệ thống giá trị và những tiêu chuẩn đích thực của ng−ời

cán bộ. Tình trạng đó có thể tìm thấy ở cả trong phẩm chất chính trị, trình độ, năng lực và đạo đức, lối sống.

Biểu hiện của sự yếu kém về năng lực, trình độ của cán bộ lãnh đạo là sự lúng túng trong việc hoạch định các chủ tr−ơng, các ch−ơng trình hành động, trong việc tổ chức thực hiện có hiệu quả các Nghị quyết của Đảng và chính sách Nhà n−ớc. Năng lực tổ chức để đảng viên và quần chúng hoạt động thực tiễn cịn hạn chế. Rất nhiều sự kiện, tình huống xảy ra khơng đ−ợc xử lý dẫn đến tình trạng đùn đẩy, chậm trễ... Trong chuyển đổi cơ chế kinh tế, đặc biệt là mở rộng hợp tác với n−ớc ngoài, đội ngũ cán bộ lãnh đạo thể hiện sự thiếu hụt trầm trọng những kiến thức về quản lý kinh tế, quản lý Nhà n−ớc. Đội ngũ cán bộ lãnh đạo thiếu ng−ời có kiến thức quản lý kinh doanh giỏi, thông thạo về kinh tế đối ngoại, luật pháp quốc gia và quốc tế; thiếu các chuyên gia đầu đàn, nhất là về khoa học, lý luận... Hơn nữa, rất nhiều cán bộ thờ ơ, l−ời học tập lý luận chính trị, kiến thức văn hố và khoa học chun mơn, từ đó làm giảm vai trị lãnh đạo, quản lý. Đảng Cộng sản Việt Nam ta đã khẳng định: “L−ời học, l−ời suy nghĩ, không th−ờng xuyên tiếp nhận những thông tin mới, những hiểu biết mới cũng là biểu hiện của suy thoái”.

Về đạo đức, lối sống hiện nay, có thể nói khơng ít cán bộ lãnh đạo, quản lý khơng đủ uy tín tr−ớc quần chúng. Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung

−ơng khoá VIII của Đảng cộng sản Việt Nam đã kết luận: Một bộ phận cán bộ

thoái hoá, biến chất về đạo đức, lối sống, lợi dụng chức quyền để tham nhũng, bn lậu, làm giàu bất chính, lãng phí của cơng, quan liêu, ức hiếp dân, gia tr−ởng độc đốn, có tham vọng cá nhân, cục bộ, kèn cựa địa vị, cơ hội, kém ý thức tổ chức kỷ luật, phát ngôn bừa bãi và làm việc tuỳ tiện, gây mất đoàn kết nội bộ nghiêm trọng.

- Công tác tổ chức cán bộ của Đảng tuy đã có những chuyển biến tích cực nh−ng vẫn ch−a có một chiến l−ợc cơ bản và lâu dài trong việc xây dựng đội ngũ cán bộ phục vụ cho nhiệm vụ cách mạng thời kỳ mới. Quan điểm, chính sách, ph−ơng thức, qui trình vẫn ch−a có nhiều thay đổi lớn và còn nhiều lạc hậu tr−ớc

sự chuyển biến của tình hình. Việc đào tạo, bồi d−ỡng cán bộ hiệu quả còn thấp, chất l−ợng ch−a cao, đào tạo ch−a gắn với qui hoạch sử dụng. Tiêu chuẩn quy hoạch cán bộ cịn chung chung dẫn đến việc đánh giá khơng cụ thể, thiếu chuẩn xác và công bằng. Việc thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong công tác cán bộ, đặc biệt trong cơng tác bố trí, sử dụng mang tính dân chủ hình thức; ln chuyển cán bộ ch−a thành nền nếp và có qui trình chặt chẽ. Bộ máy chức năng về cơng tác cán bộ còn chồng chéo, trùng lắp, năng lực còn yếu kém. Chính sách cán bộ thiếu nhất quán, ch−a khuyến khích đ−ợc ng−ời tài, ch−a thể hiện đ−ợc vai trò là động lực, đòn bẩy phát triển.

Những tồn tại nêu trên đang gây tác hại không nhỏ cho việc thực hiện sự lãnh đạo của Đảng; quản lý của Nhà n−ớc và quyền làm chủ của nhân dân lao động. Trong bối cảnh đó, thiết nghĩ việc triển khai đề tài nghiên cứu khoa học:

“Văn hoá lãnh đạo, quản lý - Vấn đề và giải pháp” thực sự có ý nghĩa to lớn cả

về ph−ơng diện lý luận và thực tiễn.

Một phần của tài liệu Văn hoá lãnh đạo, quản lý vấn đề và giải pháp (Trang 173 - 177)