Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia,H 2006 tr.260.

Một phần của tài liệu Văn hoá lãnh đạo, quản lý vấn đề và giải pháp (Trang 56 - 58)

- Thể chế giải trí sáng tạo (văn nghệ, thể thao) Thể chế chính trị (tổ chức, quản lý xã hội)

1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia,H 2006 tr.260.

tr.260.

2 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị ban Chấp hành Trung −ơng năm Khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, H.1998. tr.46. gia, H.1998. tr.46.

t−ởng, sa sút niềm tin, hoài nghi, dao động về con đ−ờng xã hội chủ nghĩa là

bao nhiêu? Trong số đó có cán bộ cao cấp, cả cán bộ lãnh đạo, cả cán bộ t− t−ởng, lý luận hay không? tỷ lệ bao nhiêu? Phải chăng có khơng ít đồng chí miệng nói chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa Mác - Lênin, nh−ng thật ra trong bụng họ khơng tin? Có đồng chí xem ra mặc cảm, ngại ngùng khi buộc phải nói chủ nghĩa Mác - Lênin, chủ nghĩa xã hội, d−ờng nh− họ sợ mang tiếng là bảo thủ, giáo điều, khơng đổi mới! Có đồng chí cho rằng thơi khỏi nói chủ nghĩa hay lý t−ởng xa xôi mà cứ “dân giàu, n−ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” là đ−ợc rồi, nói vậy đúng khơng?”1

Khi ng−ời ta “phai nhạt”, “sa sút niềm tin” tức là ng−ời ta “hoài nghi” tr−ớc giá trị định h−ớng, khơng tìm thấy sức mạnh tinh thần từ giá trị đó. Nếu nh− vậy thì liệu giá trị đó cịn đủ sức dẫn đạo tổ chức, xã hội, cố kết và h−ớng đích cho tổ chức, xã hội phát triển đ−ợc hay khơng?

Một cá nhân, một nhóm, một cộng đồng ng−ời phải tự khẳng định và tự hào về những giá trị mà mình chọn lựa và đi theo thì mới có sức mạnh, niềm tin để phấn đấu hồn thành sự nghiệp của mình. Trong khi một bộ phận nào đó của chủ thể lãnh đạo, quản lý dẫn dắt xã hội của chúng ta lại “ngại ngùng khi buộc phải nói về chủ nghĩa Mác - Lênin”, họ sợ bị coi là “bảo thủ, giáo điều, không đổi mới”. Vậy, thực chất chủ nghĩa Mác - Lênin có trở nên bảo thủ, giáo điều hay khơng? Câu trả lời “Không!” đã đ−ợc nhiều nghị quyết của Đảng và nhiều hội thảo về lý luận chính trị khẳng định. Song, chúng ta phải nhìn thẳng vào sự thật: vì sao lại có một số ng−ời, “trong đó có cả một bộ phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên, kể cả cán bộ chủ chốt các cấp… giảm sút lòng tin, phai nhạt lý t−ởng”2 nh− Đại hội lần thứ X của Đảng đã khẳng định. Nguyên nhân có thể do chúng ta luận giải về giá trị định h−ớng của chủ nghĩa Mác - Lênin trong văn hoá lãnh đạo, quản lý ch−a thật rõ và ch−a mang tính thuyết phục. Văn kiện Đại hội lần thứ X của Đảng vừa qua đã ít nhiều chỉ đúng nguyên nhân của vấn đề

1 Nhiều tác giả: Văn hóa Đảng, văn hóa trong Đảng, Nxb Văn hóa - Thơng tin, H.2005-2006, tr.31. 2 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đã dẫn. tr.263. 2 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đã dẫn. tr.263.

trên. Đó là do Đảng “chậm làm sáng tỏ nhiều vấn đề lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đ−ờng lên chủ nghĩa xã hội ở n−ớc ta”1. Đây là nguyên nhân rất cơ bản sẽ cịn đ−ợc phân tích ở các vấn đề có liên quan đến văn hố lãnh đạo, quản lý, đến trình độ, năng lực của các chủ thể lãnh đạo, quản lý hiện nay.

Một nghịch lý mà chúng tôi đã nêu ra mấy năm tr−ớc, vừa qua, trong Hội nghị về công tác t− t−ởng, Tổng Bí th− Nơng Đức Mạnh cũng nói đến là: Tại sao những năm đổi mới, kinh tế - xã hội của n−ớc ta có sự tăng tr−ởng mạnh mẽ, song t− t−ởng chính trị, đạo đức, lối sống lại có sự suy thối? Trong khi chúng ta khẳng định chủ nghĩa Mác - Lênin, t− t−ởng Hồ Chí Minh là “nền tảng”, là “kim chỉ nam” cho hành động của Đảng và cả dân tộc. Nói rộng ra, theo quan niệm về vai trị của văn hố do chúng ta đề x−ớng, văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội (t− t−ởng là yếu tố cốt lõi của văn hoá), vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội. Nền tảng tinh thần, mục tiêu, động lực có sự suy giảm mà kinh tế - xã hội n−ớc ta vẫn phát triển đ−ợc, vì sao? Phải chăng kinh tế - xã hội phát triển khơng cần đến văn hố - t− t−ởng làm nền tảng, làm mục tiêu, động lực. Nh− vậy, điều chúng ta khẳng định trên lại là sai? Song, từ thời cổ đại đến nay, bất cứ xã hội nào, thời đại nào văn hoá cũng là nền tảng tinh thần của xã hội, là động lực thúc đẩy cho sự ra đời và phát triển xã hội mới (trên cơ sở sự phát triển của ph−ơng thức sản xuất). Nếu đó là quy luật vận động khách quan của lịch sử xã hội thì điều chúng ta khẳng định là đúng. Vấn đề đặt ra là văn hoá - t− t−ởng nào đang là nền tảng, mục tiêu, động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội ở n−ớc ta hiện nay. Có ng−ời cho rằng, thời trung cổ ở ph−ơng Tây, giới tăng lữ và nhà n−ớc phong kiến chuyên chế lấy kinh thánh làm nền tảng tinh thần của xã hội, kìm nén xã hội. Song chủ nghĩa t− bản vẫn ra đời và phát triển là do một nền tảng văn hoá - t− t−ởng mới xuất hiện trong lòng xã hội phong kiến, dần dần trở thành mục tiêu, động lực của xã hội t− bản. Trong hoàn cảnh n−ớc ta hiện nay, yếu tố văn hoá nào, yếu tố t− t−ởng nào đang xuất hiện và giữ vai trò nền tảng t− t−ởng, mục tiêu, động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội

Một phần của tài liệu Văn hoá lãnh đạo, quản lý vấn đề và giải pháp (Trang 56 - 58)