- Thể chế giải trí sáng tạo (văn nghệ, thể thao) Thể chế chính trị (tổ chức, quản lý xã hội)
1 Ban Tuyên giáo Trung −ơng: Sđd, tr
2.2. Vấn đề thể chế hố vai trị/chức năng và mối quan hệ giữa chủ thể lãnh đạo, chủ thể quản lý trong văn hoá lãnh đạo, quản lý hiện nay
thể lãnh đạo, chủ thể quản lý trong văn hoá lãnh đạo, quản lý hiện nay
Thể chế hố vai trị/chức năng và mối quan hệ giữa chủ thể lãnh đạo, chủ thể quản lý là vấn đề rất cơ bản hay là một ph−ơng diện quan trọng trong văn hoá lãnh đạo, quản lý ở n−ớc ta hiện nay. ở đây vừa có vấn đề lý luận (nhận thức, quan điểm), vừa có vấn đề thực tiễn (thao tác, vận hành) đặt ra. Trong đó, vấn đề thực tiễn là vấn đề nổi cộm nhất.
Khi nói đến vấn đề thể chế hoá mối quan hệ giữa chủ thể lãnh đạo, chủ thể quản lý là đề cập đến mối quan hệ giữa Đảng và Nhà n−ớc trong hệ thống chính trị hiện nay. Đồng thời gắn với vấn đề xây dựng nhà n−ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, d−ới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Hai vấn đề trên tuy không đồng nhất, nh−ng gắn bó với nhau, tác động lẫn nhau (liên quan đến định h−ớng giá trị trong văn hoá lãnh đạo, quản lý) sẽ đ−ợc trình bày cụ thể sau đây.
Về mối quan hệ giữa Đảng giữ vai trò lãnh đạo, Nhà n−ớc giữ vai trò quản lý xã hội, Đảng Cộng sản Việt Nam đã đ−a ra quan điểm có tính chế định (cơ
chế): Đảng lãnh đạo, Nhà n−ớc quản lý, nhân dân làm chủ. Hiến pháp n−ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (đã đ−ợc sửa chữa, bổ sung năm 2001) trong Điều 4, đã khẳng định: “Đảng Cộng sản Việt Nam… là lực l−ợng lãnh đạo nhà n−ớc và xã hội”.
Về mối quan hệ giữa Đảng, Nhà n−ớc và các tổ chức chính trị - xã hội cũng đã đ−ợc xác định: Đảng lãnh đạo, Nhà n−ớc quản lý và Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể nhân dân có vai trị giám sát, phản biện xã hội.
Tuy vậy, những quan hệ trên dù đã đ−ợc nêu ra thành “cơ chế” hay “nguyên tắc” nh−ng vẫn ch−a đ−ợc thể chế hoá cụ thể. Hội nghị lần thứ t− Ban Chấp hành Trung −ơng khoá X về đổi mới, kiện toàn tổ chức bộ máy các cơ quan Đảng, định h−ớng về đổi mới tổ chức bộ máy Nhà n−ớc, Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể chính trị - xã hội đã nêu ra nhận xét: “Cho đến nay, tổ chức bộ máy các cơ quan đảng, cơ quan nhà n−ớc, Mặt trận Tổ quốc và đồn thể chính trị - xã hội vẫn cịn nhiều nh−ợc điểm, ch−a đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ mới. Cơ cấu tổ
chức của các cơ quan đảng, nhà n−ớc, Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể chính trị - xã hội ở các cấp vẫn cịn có sự trùng chéo, trùng lặp về chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm của cá nhân và tổ chức ch−a thật rõ ràng…”1. Đây
chính là vấn đề của văn hoá thể chế hay thể chế hoá các mối quan hệ, các vai trò/chức năng giữa các chủ thể lãnh đạo, quản lý ở n−ớc ta hiện nay còn nhiều hạn chế, yếu kém và bất cập.
Tr−ớc hết là mối quan hệ giữa Đảng lãnh đạo và Nhà n−ớc quản lý xã hội. Đảng lãnh đạo Nhà n−ớc nh− thế nào trong điều kiện ở n−ớc ta hiện có một đảng duy nhất cầm quyền? Vấn đề này theo quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam thuộc về “ph−ơng thức lãnh đạo” của Đảng đối với Nhà n−ớc, cịn theo quan điểm văn hố học thì đây chính là sự thể chế hố vai trị lãnh đạo của Đảng đối với Nhà n−ớc trong văn hoá lãnh đạo, quản lý.
1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị Trung −ơng lần thứ t− khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, H.2007, tr.25. tr.25.
Vấn đề thể chế hoá (theo nghĩa văn hoá học) sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà n−ớc hiện nay có những biểu hiện bất cập nh− đánh giá của Hội nghị Trung
−ơng năm khoá X vừa qua: “Đổi mới ph−ơng thức lãnh đạo của Đảng đối với hệ
thống chính trị mà trọng tâm là đối với Nhà n−ớc còn chậm và lúng túng”1
.
Về mặt quan điểm, lý luận, trong báo cáo chính trị trình Đại hội X và đ−ợc Đại hội thông qua thành Nghị quyết có câu: “Đảng lãnh đạo Nhà n−ớc bằng đ−ờng lối, quan điểm, các nghị quyết; lãnh đạo thể chế hoá, cụ thể hoá thành Hiến pháp, pháp luật, kế hoạch, các ch−ơng trình cơng tác lớn của Nhà n−ớc; bố trí đúng cán bộ và th−ờng xuyên kiểm tra việc tổ chức thực hiện”2. Theo nhà nghiên cứu Việt Ph−ơng: “ở đây viết Nghị quyết vừa mơ hồ vừa ch−a đúng văn hoá lãnh đạo. Sao Đảng lại “bố trí” cán bộ Nhà n−ớc? Đảng tổ chức kiểm tra thực hiện cái gì? và kiểm tra ai?” (Bài viết cho đề tài). Hay “...yếu kém trong công tác t− t−ởng chính trị, cơng tác vận động quần chúng, công tác tổ chức cán bộ, công tác quản
lý nhà n−ớc”3. Đảng lãnh đạo Nhà n−ớc chứ sao lại quản lý Nhà n−ớc?
Từ sự bất cập về quan điểm, lý luận nh− vậy dẫn đến tình hình thực tiễn trong mối quan hệ giữa chủ thể lãnh đạo, chủ thể quản lý khi thực hiện chức năng lãnh đạo, quản lý hệ thống chính trị - xã hội có nhiều nh−ợc điểm, thiếu sót. Văn kiện Hội nghị Trung −ơng lần thứ năm khoá X đã chỉ ra: “Vẫn cịn tình trạng cấp uỷ bao biện làm thay hoặc buông lỏng lãnh đạo đối với hoạt động của hệ thống chính trị trên một số lĩnh vực. Chậm ban hành những quy định cụ thể về ph−ơng
thức Đảng lãnh đạo Nhà n−ớc, Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể chính trị - xã hội; về mối quan hệ cộng tác giữa các tổ chức trong hệ thống chính trị”4
. Nhà nghiên cứu Việt Ph−ơng, trong bài viết cho đề tài, đã đ−a ra những câu vè có tính dân gian để mơ tả thực trạng thiếu sót, khuyết điểm trên:
“Bao việc Nhà n−ớc,
Đến tr−ớc quyền dân,
1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị Trung −ơng lần thứ năm khóa X, Đã dẫn, tr.109 2 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đã dẫn tr.137-138 2 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đã dẫn tr.137-138 3 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đã dẫn, tr.263.
Bê trễ việc cần, Lần khân việc khó”.
Trong Báo cáo giải trình của Bộ Chính trị tiếp thu ý kiến của Trung −ơng về đề án Tiếp tục đổi mới ph−ơng thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của
hệ thống chính trị tại Hội nghị Trung −ơng lần thứ năm khóa X, có 11 ý kiến mà
Trung −ơng đặt ra đều liên quan đến thể chế hố vai trị/chức năng lãnh đạo của Đảng đối với Nhà n−ớc và các tổ chức khác của hệ thống chính trị. Sau đây, chúng tôi xin giới thiệu một số nội dung chính và nhấn mạnh hoặc bình luận thêm về những nội dung đó, để làm rõ những hạn chế thiếu sót và bất cập của vấn đề trên.
“ý kiến cho rằng, đề án cịn ít cái mới, có cái mới trong khn khổ của cái hiện nay ta vẫn làm. Đề án ch−a nêu đ−ợc những giải pháp mới, mạnh mẽ và có tính đột phá là Đảng phải hoá thân thành Nhà n−ớc, nhất thể hoá các chức danh của Đảng và lãnh đạo Nhà n−ớc, không để song trùng các chức danh và các bộ máy lãnh đạo”1.
ý kiến trên khơng hồn tồn đúng đắn, chẳng hạn nh− cho rằng Đảng cần
“hoá thân” thành Nhà n−ớc hoặc “nhất thể hoá các chức danh của Đảng và lãnh đạo Nhà n−ớc”. Song, nó đặt ra vấn đề cần thiết là phải có thái độ tích cực hơn trong việc thể chế hố vai trị/chức năng lãnh đạo của Đảng đối với Nhà n−ớc và đặc biệt giảm bớt bộ máy “lãnh đạo”, tức là giảm bớt sự cồng kềnh, trùng chéo vai trò/chức năng, bộ máy Đảng và Nhà n−ớc hiện nay.
“Có một số ý kiến cho rằng nội dung đề án về ph−ơng thức lãnh đạo của Đảng ở Trung −ơng và cấp tỉnh thì rõ, nh−ng ở cấp huyện, xã ch−a rõ nên triển khai thực hiện sẽ khó”2.
Nh− vậy, vấn đề thể chế hố vai trị/chức năng lãnh đạo, quản lý của các tổ chức Đảng, bộ máy Nhà n−ớc cấp huyện và cơ sở, các tổ chức chính trị - xã hội t−ơng đ−ơng vẫn còn là vấn đề bỏ ngỏ, trong khi Đảng ra Nghị quyết
1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị Trung −ơng lần thứ năm khóa X, Đã dẫn, tr.90-91. 2 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị Trung −ơng lần thứ năm khóa X, Đã dẫn, tr.92-93 2 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị Trung −ơng lần thứ năm khóa X, Đã dẫn, tr.92-93
“Tiếp tục đổi mới ph−ơng thức lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của hệ
thống chính trị”. Đây cũng là “vấn đề” đang đặt ra và cần “tiếp tục đổi mới”
để hoàn thiện ph−ơng thức lãnh đạo của Đảng đối với cả “hệ thống” chính trị. “Một số ý kiến đề nghị chúng ta xây dựng nhà n−ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa nên cần phải có luật về hệ thống chính trị, về Đảng”1.
Đây là vấn đề nhạy cảm nhất, thể hiện trình độ, năng lực thể chế hố vai trò/chức năng và cả vận mệnh của Đảng trong văn hoá lãnh đạo, quản lý ở n−ớc ta hiện nay. Thực chất là việc cụ thể hoá Điều 4 Hiến pháp của n−ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nhà n−ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Câu trả lời của Bộ Chính trị mà Trung −ơng nhận đ−ợc là: “Có ý kiến phải làm sớm. Nh−ng cũng có ý kiến đề nghị khơng nên có luật về Đảng. Điều 4 Hiến pháp đã khẳng định rõ vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Nhà n−ớc và xã hội về mặt pháp lý.
Đây là vấn đề rất hệ trọng và nhạy cảm, Bộ Chính trị đã thảo luận, cân nhắc kỹ, quyết định không đ−a vấn đề này vào đề án. Bộ Chính trị đề nghị Trung
−ơng chấp thuận quan điểm này”2.
Có ng−ời cho rằng, vấn đề càng “hệ trọng và nhậy cảm” càng cần đ−ợc thể chế hoá (bằng pháp luật Nhà n−ớc hoặc nghị quyết của Đảng) cho rõ ràng, cụ thể thì sẽ có giá trị thuyết phục cao đối với đời sống xã hội ở n−ớc ta hiện nay.
“ý kiến khác đề nghị cần làm rõ mối quan hệ giữa Tổng Bí th− là Bí th− Quân uỷ Trung −ơng, Chủ tịch n−ớc là Thống lĩnh các lực l−ợng vũ trang, Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng, an ninh của Quốc hội”3.
Đúng là vấn đề cần phải làm rõ mối quan hệ giữa Tổng Bí th− và Chủ tịch n−ớc trong lãnh đạo, quản lý các lực l−ợng vũ trang và cơng tác quốc phịng, an ninh của đất n−ớc. Nói cách khác là cần thể chế hố mối quan hệ giữa sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà n−ớc ở các lĩnh vực trên. Đây là vấn đề hệ
1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị Trung −ơng lần thứ năm khóa X, Đã dẫn, tr.94. 2 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị Trung −ơng lần thứ năm khóa X, Đã dẫn, tr.94-95. 2 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị Trung −ơng lần thứ năm khóa X, Đã dẫn, tr.94-95. 3 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị Trung −ơng lần thứ năm khóa X, Đã dẫn, tr.95.
trọng trong văn hoá lãnh đạo, quản lý ở n−ớc ta hiện nay. Bộ Chính trị đã giải trình: “Quan hệ giữa đồng chí Tổng Bí th−, Bí th− quân uỷ Trung −ơng, đồng chí Chủ tịch n−ớc, Thống lĩnh các lực l−ợng vũ trang, Chủ tịch Hội đồng quốc phòng, an ninh của Quốc hội là quan hệ giữa vai trò lãnh đạo của Đảng với vai
trò quản lý của Nhà n−ớc với lĩnh vực Quốc phòng, an ninh. Quan hệ này sắp tới cần đ−ợc tiếp tục nghiên cứu”1.
Chúng tơi cho rằng ý kiến giải trình của Bộ Chính trị đã làm rõ vấn đề “đặt ra” hiện nay về mối quan hệ giữa Đảng lãnh đạo và Nhà n−ớc quản lý trên lĩnh vực quốc phòng, an ninh.
“Có ý kiến đề nghị vấn đề Đảng lãnh đạo việc xây dựng cơ chế về vi phạm Hiến pháp trong hoạt động lập pháp, hành pháp, t− pháp, Bộ Chính trị cần cân nhắc, nghiên cứu kỹ, thực hiện chủ tr−ơng này trong thời điểm hiện nay ch−a phù hợp”2.
Đây là một ý kiến có tính bảo thủ tr−ớc một vấn đề rất cần thiết và cấp bách đặt ra trong việc xây dựng nhà n−ớc pháp quyền. Đó là việc hình thành cơ chế phán quyết những hoạt động vi hiến của các cơ quan quyền lực nhà n−ớc, t−ơng tự nh− việc xét xử của toà án Hiến pháp của các n−ớc đ−ợc xây dựng theo thể chế pháp quyền nói chung. Văn hố lãnh đạo, quản lý của nhà n−ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa khơng thể khơng thể chế hố vấn đề này. Điều đó đã đ−ợc Đại hội lần thứ X của Đảng thơng qua. Chỉ có điều là phải “cân nhắc thời điểm thực hiện, nội dung, hình thức, cơ chế hoạt động của tổ chức này phù hợp với yêu cầu, đặc điểm thể chế chính trị của n−ớc ta. Vì vậy, Bộ Chính trị đề nghị Trung −ơng cho giữ những nội dung này trong đề án”3.
Vấn đề đặt ra ở đây là, trong khi cuộc sống xã hội yêu cầu thể chế hoá quyền lực tối cao của nhân dân và đòi hỏi Đảng phải lãnh đạo việc thực hiện u cầu đó thì lại có ng−ời muốn kéo lùi sự phát triển đời sống xã hội, hạn chế sự hồn thiện văn hố lãnh đạo, quản lý ở n−ớc ta hiện nay với lý do “thực hiện chủ
1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị Trung −ơng lần thứ năm khóa X, Đã dẫn, tr.96. 2 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị Trung −ơng lần thứ năm khóa X, Đã dẫn, tr.96-97. 2 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị Trung −ơng lần thứ năm khóa X, Đã dẫn, tr.96-97. 3 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị Trung −ơng lần thứ năm khóa X, Đã dẫn, tr.97.
tr−ơng này trong thời điểm hiện nay ch−a phù hợp”. Vì sao ch−a phù hợp? Đến khi nào thì sẽ phù hợp? Điều chắc chắn là ý kiến trên phản ánh sự hạn chế trong nhận thức, yếu kém trong hành động và bất cập tr−ớc yêu cầu của thực tiễn.
“Có ý kiến đề nghị nên sửa “Đảng giới thiệu đảng viên để Quốc hội bầu, phê chuẩn…” thành “Đảng giới thiệu nhân sự để Quốc hội bầu, phê chuẩn…”. Nhiều ý kiến đồng tình với quan điểm nêu trong đề án với mỗi chức danh Đảng chỉ giới thiệu một ng−ời để Quốc hội, hội đồng nhân dân bầu… Vấn đề này, Bộ Chính trị xin báo cáo nh− sau: Bộ Chính trị xin tiếp thu ý kiến của Trung −ơng để sửa lại câu “Đảng giới thiệu đảng viên để Quốc hội bầu, phê chuẩn” thành “Đảng giới thiệu nhân sự để Quốc hội bầu, phê chuẩn…”, vì Đảng khơng chỉ giới thiệu đảng viên mà cịn giới thiệu ng−ời khơng phải là đảng viên để Quốc hội bầu, phê chuẩn với những chức danh thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí th− quản lý”1. Đây là một sự đổi mới rất quan trọng về nhận thức vai trò/chức năng, quyền hạn của Đảng trong việc lãnh đạo xây dựng bộ máy quyền lực của Nhà n−ớc.
Song, chính trong vấn đề này vẫn còn nhiều ý kiến đặt ra đòi hỏi đ−ợc giải quyết nh−: Vấn đề bầu cử đại biểu Quốc hội, vấn đề bầu các chức danh quan trọng của Nhà n−ớc, vấn đề tổ chức cán bộ và trách nhiệm của ng−ời đứng đầu tổ chức sử dụng cán bộ.
Vấn đề lãnh đạo bầu cử đại biểu Quốc hội, tuy cách làm tỏ ra rất dân chủ, nh−ng thực tế “quyền tự do ứng cử, bầu cử, tranh cử” vẫn cịn hạn chế, dẫn đến tình hình đại biểu Quốc hội ch−a hồn tồn “theo ý kiến cử tri đ−ợc”. Ơng Trần Quốc Thuận, Phó chánh Văn phịng Quốc hội cho rằng: “Bây giờ ng−ời ta nói đến trách