- Thể chế giải trí sáng tạo (văn nghệ, thể thao) Thể chế chính trị (tổ chức, quản lý xã hội)
1 Ban Tuyên giáo Trung −ơng: Tài liệu nghiên cứu các nghị quyết Hội nghị Trung −ơng năm khóa X, tr.9-
cũng tán thành với nhận định “nguyên nhân cơ bản và đầu tiên thuộc về sự lãnh đạo của Đảng”. Nổi bật là “các nguyên nhân chủ quan” sau đây:
“+ T− duy của Đảng trên lĩnh vực t− t−ởng, lý luận… chậm đổi mới, ch−a
thực sự giải phóng t− duy trong hoạt động t− t−ởng và lý luận.
+ Sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng đối với công tác t− t−ởng, lý luận ch−a thật đúng tầm trong điều kiện Đảng cầm quyền”1.
Theo chúng tôi, đây là những nguyên nhân cơ bản, hay là nguyên nhân của những nguyên nhân. Vấn đề giải phóng t− t−ởng là vấn đề có ý nghĩa to lớn, thành tựu đổi mới của chúng ta vừa qua đ−ợc bắt đầu bằng việc đổi mới t− duy từ Đại hội toàn quốc lần thứ VI của Đảng. Đảng Cộng sản Trung Quốc cho rằng: “Giải phóng t− t−ởng là phép báu nhiệm màu để phát triển chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc” tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XVII vừa qua. Chỉ có giải phóng t− t−ởng để phát huy sự sáng tạo tinh thần của toàn Đảng, của toàn xã hội và của các nhà lý luận thì mới tạo nên lý luận tiên phong dẫn dắt sự nghiệp cách mạng đi đến thắng lợi nh− V.I.Lênin đã khẳng định: “Chỉ đảng nào đ−ợc một lý luận tiền phong
h−ớng dẫn thì mới có khả năng làm trịn vai trị chiến sĩ tiền phong”2.
Trình độ, năng lực của chủ thể lãnh đạo, quản lý không chỉ thể hiện trong cơng tác lý luận mà cịn thể hiện trong hoạt động thực tiễn, trong tri thức văn hố, nhận thức lý luận, trình độ chun mơn, tổ chức hoạt động thực tiễn và trong giao tiếp (truyền thông) với quần chúng… Để tìm hiểu về trình độ, năng lực của đội ngũ lãnh đạo, quản lý trong các lĩnh vực công tác ở n−ớc ta hiện nay, chúng tôi đ−a ra bảng câu hỏi đánh giá theo mức độ biểu hiện: tốt, khá, bình th−ờng, yếu về những yếu tố cơ bản tạo nên trình độ, năng lực của chủ thể lãnh đạo, quản lý trên (xem Bảng 19).
Bảng 19: ý kiến về trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ l∙nh đạo, quản lý trong các lĩnh vực công tác
1 Ban Tuyên giáo Trung −ơng: Tài liệu nghiên cứu các nghị quyết Hội nghị Trung −ơng năm khóa X, tr.23. 2 V.I.Lênin: Tồn tập, Tập 6, Nxb Tiến bộ, M.1975, tr.32 2 V.I.Lênin: Toàn tập, Tập 6, Nxb Tiến bộ, M.1975, tr.32
Những vấn đề Tốt Khá Bình th−ờng Yếu
68 153 85 3
1. Kiến thức, phơng văn hố
22.0% 49.5% 27.5% 1.0%
88 132 71 18
2. Giác ngộ lý luận (nhận thức lý luận)
28.5% 42.7% 23.0% 5.8% 55 171 79 4 3. Trình độ chun mơn 17.8% 55.3% 25.6% 1.3% 39 130 125 15 4. Tổ chức hoạt động thực tiễn 12.6% 42.1% 40.5% 4.9% 31 128 120 30
5. Khả năng thuyết phục quần chúng
10.0% 41.4% 38.8% 9.7%
13 83 145 68
6. Phát hiện và sử dụng ng−ời tài
4.2% 26.9% 46.9% 22.0%
Kết quả trả lời ở bảng trên cho thấy, nhìn chung trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý ở các cơ quan đ−ợc ng−ời trả lời đánh giá ở mức độ
Khá là nhiều nhất. Một số trình độ, năng lực đ−ợc ng−ời trả lời mức Tốt chỉ chiếm
tỷ lệ khá khiêm tốn nh−: Trình độ chun mơn (17,8%); về Kiến thức, phơng văn
hố (22,0%); Tổ chức hoạt động thực tiễn (12,6%); Khả năng thuyết phục quần chúng (10,0%) và Khả năng phát hiện, sử dụng ng−ời tài (4,2%). Mức đánh giá Khá cũng chỉ chiếm tỷ lệ t−ơng đối thấp (xấp xỉ 50%). Cụ thể là: Kiến thức, phơng văn hố (49,5%), Giác ngộ lý luận (42,7%), Tổ chức hoạt động thực tiễn (42,1%), Khả năng thuyết phục quần chúng (41,1%) và Phát hiện và sử dụng ng−ời tài chỉ
có 26,9%. Tỷ lệ đánh giá trình độ, năng lực đó ở mức độ Yếu cũng có con số đáng chú ý. Ví dụ: năng lực Tổ chức hoạt động thực tiễn của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý bị đánh giá ở mức Yếu chiếm tỷ lệ 4,9%; Khả năng thuyết phục, vận động
quần chúng chiếm tỷ lệ Yếu là 9,7% và Khả năng biết phát hiện và sử dụng ng−ời tài có đến 22,0% ý kiến trả lời Yếu. Kết quả đánh giá cho thấy thực trạng trình độ,
kiến thức, năng lực của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý là khá thấp, tỷ lệ đánh giá ở mức Tốt rất thấp, tỷ lệ đánh giá ở mức Khá chỉ xấp xỉ 50% và tỷ lệ đánh giá ở mức Bình th−ờng và Yếu cịn khá cao. Điều đó cho chúng ta thấy thực trạng kiến thức, năng lực của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cịn ở mức trung bình, cần có
chính sách đào tạo bồi d−ỡng nâng cao để họ đáp ứng đ−ợc nhiệm vụ mà họ đang đảm nhiệm. Bởi “văn hoá lãnh đạo thể hiện trong hoạt động lãnh đạo. Lãnh đạo là ra quyết định, tr−ớc hết là ra quyết định. Nói nh− thế là thể hiện đ−ợc cái thực chất, cốt lõi của sự lãnh đạo. Muốn ra quyết định đúng phải nắm tình hình đất n−ớc, tình hình thế giới, phải có khả năng dự báo: dự báo xa, dự báo gần, phải đ−ợc trang bị không biết bao nhiêu là kiến thức về các ph−ơng diện đời sống xã hội và quy luật phát triển xã hội. Văn hoá lãnh đạo thể hiện ở khả năng ra quyết định…, ở trình độ khoa học của các quyết định, ở khả năng tổ chức thực hiện, thuyết phục và vận động quần chúng thực hiện một trình độ văn hố rất cao”1.
Đánh giá về các mức độ biểu hiện các căn bệnh yếu kém về t− duy của một bộ phận cán bộ lãnh đạo, quản lý ở n−ớc ta hiện nay, chúng tôi nêu ra ở bảng hỏi về một số căn bệnh nh−: Chủ quan duy ý chí; Sách vở, giáo điều; Kinh nghiệm chủ nghĩa, với các mức độ diễn ra: Rất nghiêm trọng; Nghiêm trọng; Bình th−ờng. Bảng kết quả trả lời đ−ợc thể hiện d−ới đây (xem bảng 20).
Bảng 20: Mức độ biểu hiện của một số căn bệnh yếu kém về t− duy ở một bộ phận cán bộ l∙nh đạo, quản lý ở n−ớc ta hiện nay
Những biểu hiện Rất nghiêm
trọng Nghiêm trọng Bình th−ờng Tổng 74 169 66 309 1. Chủ quan, duy ý chí 23.9% 54.7% 21.4% 100.0% 57 177 75 309 2. Sách vở, giáo điều 18.4% 57.3% 24.3% 100.0% 43 187 79 309
3. Kinh nghiệm chủ nghĩa
13.9% 60.5% 25.6% 100.0%
Tỷ lệ ng−ời trả lời ở mức độ Rất nghiêm trọng và Nghiêm trọng chiếm khá lớn trong tổng số ng−ời trả lời. Căn bệnh Chủ quan duy ý chí, có đến 78,6% ng−ời trả lời đồng ý và thừa nhận ở mức độ Rất nghiêm trọng và Nghiêm trọng; Căn bệnh Sách vở, giáo điều, có 75,7% ng−ời trả lời đánh giá ở mức độ này và Căn
bệnh Kinh nghiệm chủ nghĩa, có 75,4% số ý kiến thừa nhận. Ng−ời cán bộ có t−