- Thể chế giải trí sáng tạo (văn nghệ, thể thao) Thể chế chính trị (tổ chức, quản lý xã hội)
1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị Trung −ơng lần thứ năm khóa X, Đã dẫn, tr.35.
2001 và năm 2004 vừa qua, tình hình đình cơng của cơng nhân tại các khu cơng nghiệp ở Bình D−ơng, Đồng Nai và Thành phố Hồ Chí Minh gần đây… Trong khi chúng ta có cả một hệ thống chính trị - xã hội từ cấp cơ sở đến cấp trung
−ơng, có cả hệ thống cơ quan t− t−ởng, thông tin đại chúng rộng khắp cả n−ớc.
Tất cả điều đó nói lên rằng năng lực giao tiếp, truyền thông của các chủ thể lãnh đạo, quản lý còn nhiều yếu kém, bất cập, phiến diện, chủ quan, một chiều. Văn hoá lãnh đạo, quản lý của chúng ta về ph−ơng diện truyền thông xã hội ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu phát triển của đời sống xã hội.
2.4. Vấn đề phẩm chất chính trị và đạo đức của chủ thể lãnh đạo, quản lý hiện nay quản lý hiện nay
Sự hạn chế, yếu kém, bất cập trong văn hoá lãnh đạo, quản lý ở n−ớc ta hiện nay còn thể hiện qua phẩm chất đạo đức của các chủ thể lãnh đạo, quản lý. Đó là sự suy thối, xuống cấp về đạo đức, lối sống của cán bộ, đảng viên, công chức trong bộ máy Đảng và Nhà n−ớc. Trong các văn kiện của Đảng và Nhà n−ớc gần đây, vấn đề này đ−ợc đặt ra rất nghiêm túc và phê phán mạnh mẽ.
Từ khi bắt đầu quá trình đổi mới, chúng ta đã phát hiện vấn đề và đ−a ra nhiều giải pháp để khắc phục nh−ng sự suy thoái lại càng gia tăng với ba mức độ đáng lo ngại: ngày càng “phổ biến hơn”, “tinh vi hơn” và “nghiêm trọng hơn” đúng nh− nhận định của hội nghị Trung −ơng VI (lần 2). Đến Đại hội lần thứ X của Đảng, tình hình ngày càng trở nên trầm trọng, có thể đe doạ tới sự tồn vong của Đảng, của chế độ và cản trở b−ớc tiến của dân tộc: “Một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, kể cả cán bộ chủ chốt các cấp, yếu kém cả về phẩm chất và năng lực; thiếu tính chiến đấu và tinh thần bảo vệ quan điểm, đ−ờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà n−ớc, giảm sút lòng tin, phai nhạt lý t−ởng; một số ít có biểu hiện bất mãn, mất lịng tin, nói và làm trái với quan điểm, đ−ờng lối của Đảng, vi phạm nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Đảng, vi phạm pháp luật của Nhà n−ớc. Bệnh cơ hội, chủ nghĩa cá nhân trong một bộ phận cán bộ, đảng viên có chiều h−ớng gia tăng; vẫn cịn tình trạng “chạy chức”, “chạy quyền”, “chạy tội, “chạy bằng cấp”. Thối hố biến chất về chính trị, t−
t−ởng, đạo đức, lối sống; tệ quan liêu tham nhũng, lãng phí, sách nhiễu dân trong một bộ phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên diễn ra nghiêm trọng, kéo dài ch−a đ-
−ợc ngăn chặn, đẩy lùi, nhất là trong các cơ quan công quyền, các lĩnh vực xây
dựng cơ bản, quản lý đất đai, quản lý doanh nghiệp nhà n−ớc và quản lý tài chính, làm giảm lịng tin của nhân dân đối với Đảng. Đó là một nguy cơ lớn liên
quan đến sự sống còn của Đảng, của chế độ”1.
Các ph−ơng tiện thông tin đại chúng đã dùng nhiều “hắc từ” để chỉ ra các hiện t−ợng suy thoái đạo đức, lối sống, nào là “quốc nạn”, nào là “vấn nạn”, nào là “giặc nội xâm”, nào là “bệnh làm nghèo đất n−ớc”… Chúng ta biết rằng tr−ớc Đại hội lần thứ X của Đảng, dự thảo Văn kiện đại hội đ−a ra nhận định sau hai m−ơi năm đổi mới, chúng ta đã đạt đ−ợc những thành tựu “to lớn, tồn diện và có ý nghĩa lịch sử”. Nh−ng do sự xuống cấp về đạo đức, lối sống xã hội trong những năm vừa qua, Đảng ta phải rút đi hai từ “toàn diện” trong văn bản chính thức của Văn kiện. Điều đó nói lên rằng, sự suy thoái về t− t−ởng, đạo đức, lối sống có ảnh h−ởng tiêu cực lớn nh− thế nào đối với sự phát triển của đất n−ớc.
Trong các văn kiện chính thức của nhà n−ớc nh− báo cáo của Chính phủ trình tr−ớc Quốc hội đánh giá sự xuống cấp về đạo đức của cán bộ, công chức - chủ thể quản lý xã hội - cũng hết sức nặng nề: “Tệ nạn xã hội diễn ra nghiêm trọng; bộ máy Nhà n−ớc làm việc kém hiệu lực và tình trạng tha hố ngày càng nghiêm trọng, gây bất bình trong nhân dân… nhiều chủ tr−ơng, chính sách bị biến dạng qua các tầng nấc hành chính, cơ quan Nhà n−ớc vẫn “hành dân là chính”, sự tha hoá trong bộ máy và đội ngũ cán bộ khơng giảm”. “Điều đó lại càng nguy hiểm khi bộ máy hành chính của n−ớc ta vừa quan liêu vừa tham nhũng, tạo kẽ hở cho sự hình thành các mối quan hệ theo kiểu đ−ờng dây”2. Theo Báo cáo trình Quốc hội tại kỳ họp thứ năm khố XI, Thủ t−ớng Phan Văn Khải đã thừa nhận “nhiều nét đồi bại”, “hủ bại” đang trỗi dậy trong xã hội ta: “Phải thẳng thắn thừa
1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đã dẫn, tr.263-264. 2 Theo báo nhân dân, số ra ngày 11/1/2000, tr.2, cột 1. 2 Theo báo nhân dân, số ra ngày 11/1/2000, tr.2, cột 1.
nhận rằng cái h− hỏng, đồi bại chính từ sự tha hoá (quan liêu, tham nhũng, hám chức, quyền, danh, lợi, dối trá..). Trong một số ng−ời có chức, có quyền thuộc bộ máy cơng quyền và khu vực Nhà n−ớc, nêu g−ơng xấu, lây lan ra xã hội”1.
Tr−ớc đây, chúng ta dùng khái niệm “đồi bại”, “hủ bại” để nói về giới quan lại của xã hội thực dân, phong kiến. Vậy mà hôm nay, chúng ta lại dùng khái niệm này nói đến sự tha hố của một bộ phận cán bộ, cơng chức của nhà n−ớc ta, điều đó thật đáng suy nghĩ.
Cần bình luận thêm về tính chất nghiêm trọng của sự suy thoái phẩm chất đạo đức của cán bộ, đảng viên, công chức trong bộ máy Đảng và Nhà n−ớc hiện nay.
Sự suy thoái về đạo đức, lối sống trong cán bộ, đảng viên, công chức ngày một gia tăng mạnh về số l−ợng, phạm vi và cấp bậc, chức vụ Đảng và Nhà n−ớc. B−ớc vào thời kỳ đổi mới, Đại hội lần thứ VI của Đảng đã đ−a ra lời cảnh báo về “cuộc đấu tranh giữa hai lối sống: lối sống có lý t−ởng, lối sống lành mạnh, trung thực, sống bằng lao động của mình, có ý thức tơn trọng và bảo vệ của cơng, chăm lo lợi ích của tập thể, của Nhà n−ớc với lối sống thực dụng, dối trá, ích kỷ, ăn bám, chạy theo đồng tiền”2. Đến nay, nó khơng cịn là cuộc đấu tranh giữa hai lối sống nữa mà đi vào lĩnh vực then chốt của đời sống tinh thần xã hội: t− t−ởng, đạo đức, lối sống; tr−ớc đây, sự tha hố chỉ ở một số ng−ời thì nay đã ăn sâu vào cả bộ máy “sự tha hố trong bộ máy và đội ngũ cán bộ khơng giảm”; tr−ớc đây sự suy thoái đạo đức, lối sống chỉ ở một số ít cán bộ, đảng viên thì nay đã diễn ra ở “một bộ phận khơng nhỏ”, “một bộ phận khơng ít” cán bộ, đảng viên và đã “lây lan ra xã hội” (GS. Nguyễn Đức Bình nói “một bộ phận rất khơng nhỏ”); tr−ớc đây chỉ diễn ra ở một số cán bộ, đảng viên th−ờng, thì nay đã leo lên “cán bộ chủ chốt các cấp”… Theo Phó Chủ nhiệm uỷ ban Kiểm tra Trung -
−ơng (khoá IX) Vũ Quốc Hùng cho biết: “Sự h− hỏng cán bộ đã dẫn đến 40.000