Cỏc nguyờn tắc bầu cử

Một phần của tài liệu Giáo trình luật hiến pháp nước ngoài phần a pgs ts thái vĩnh thắng (Trang 30 - 33)

Cỏc nguyờn tắc bầu cử là cỏc nguyờn tắc đợc ỏp dụng cho quyền bầu cư chđ thĨ (qun bầu cử chủ động và quyền bầu cử bị động). Nguyờn tắc bầu cử là điều kiện đợc quy định bởi phỏp luật bầu cử của mỗi nớc, mà việc thực hiện và tuõn thủ quy định đú trong quỏ trỡnh bầu cử quyết định tớnh hợp phỏp của cuộc bầu cử.

Cỏc nớc trờn thế giới ỏp dụng cỏc nguyờn tắc bầu cử sau: phổ thụng, bỡnh đẳng, tự do, trực tiếp (giỏn tiếp) và bỏ phiếu kớn.

1. Nguyờn tắc phổ thụng

Hiến phỏp của mọi nớc đều tuyờn bố nguyờn tắc phổ thụng là một trong những nguyờn tắc cơ bản của chế độ bầu cử. Nội dung của nguyờn tắc phổ thụng là mọi cụng dõn đến tuổi trởng thành đợc trao quyền bầu cử trừ những ngời mất trớ hay những ngời bị tớc quyền bầu cử trờn cơ sở cđa pháp lt.

Tr−ớc hết để cú quyền bầu cử đũi hỏi cỏ nhõn phải là cụng dõn nớc sở tạ Phỏp luật bầu cử của đa số cỏc nớc chỉ trao quyền bầu cử cho cụng dõn nớc mỡnh. Bờn cạnh đú, phỏp luật bầu cử của một số nớc cũn quy định cơ sở và thời gian nhập quốc tịch đối với cụng dõn nớc ngoài đ7 nhập qc tịch n−ớc sở tạị Ví dơ, ở Argentina những cụng dõn nớc ngoài ra nhập quốc tịch

áchentina sau ba năm mới cú quyền bầu cử; ở Tuynizi sau 4 năm; ở Thỏi Lan cụng dõn đú khụng có qun bầu cư.

Cỏc nớc thuộc khối thị trờng chung chõu Âu nh Anh, Đức, Italia, Tõy Ban Nha, Phỏp trao quyền bỏ phiếu cho cụng dõn của cỏc nớc thuộc khối thị trờng chung chõu Âu trong cuộc bầu cử vào cỏc cơ quan chớnh quyền địa phơng.

Ngoài ra, phạm vi những cụng dõn cú quyền bầu cử cũn bị hạn chế bởi cỏi gọi là điều kiện riờng. Cú những điều kiƯn sau:

ĐiỊu kiƯn ti, theo quy định của phỏp luật bầu cử cụng dõn phải đạt một độ tuổi nhất định

mới cú quyền bầu cử. Theo thống kờ của Liờn minh quốc hội thế giới, năm 1992 trong số 150 quốc gia (tổng số 186) có 109 quốc gia quy định quyền bầu cử cho cụng dõn đủ từ 18 ti trở lên; Brazil, Cu Ba, Iran, Nicaragoa quy định điều kiện tuổi là 16; Inđụnờxia là 17 tuổi; Nhật Bản, Thỏi Lan là 20 tuổi; Cụoột, Malaixia, Marốc là 21 tuổ

Đối với quyền bầu cử bị động (quyền ứng cử) điều kiện tuổi thờng cao hơn - 21 tuổi đối với ứng cư viờn đại biểu Đuma Quốc gia Liên bang Nga, Hội đồng dân tộc áo, Quốc hội Bungari, Vênêxuêla; 23 ti đối với ửng cử viờn đại biểu Hạ nghị viện Rumani; 25 tuổi Hạ nghị sĩ Mỹ, Nhật Bản; 30 tuổi - Thợng nghị sĩ Mỹ, Nhật Bản; 35 tuổi - Thợng nghĩ sĩ Philớppin. Bờn cạnh đú cú nớc quy định điều kiện tuổi đối với ứng cử viờn tơng đối thấp. Vớ dụ, điều kiện tuổi đối với ứng cử viờn đại biểu Viện Bunđextỏc (Hạ viện) Đức là 18.

nhất định mới có qun bầu cư. ở Camơrun, Mờhicụ, Phỏp điều kiƯn c− trú đối với mọi cc bầu cử là 6 thỏng, tức là cụng dõn phải sống ở x7, cụng x7 (đơn vị hành chớnh cơ sở) ớt nhất là 6 thỏng trớc ngày bầu cử mới cú quyền bầu cư. ở Canađa điều kiện c trỳ là 12 thỏng.

Điều kiện c trỳ đối với ứng cử viờn thờng cao hơn - 5 năm đối với ứng cử viờn Hạ nghị sĩ và Thợng nghị sĩ Mỹ. Xu thế hiện nay cho thấy cỏc nớc dần b7i bỏ điều kiện này, Vớ dụ, Cộng hũa Liờn bang Đức, Hylạp, Italia, Tõy Ban Nh

Điều kiện văn húa, chỉ những cụng dõn cú trỡnh độ văn húa nhất định mới cú quyền bầu

cử. Ngày nay đa số cỏc nớc đ7 b7i bỏ điều kiện này, tuy nhiờn theo phỏp luật bầu cử của một số nớc nh Cụoột, Cộng hũa Tụgụ, Thỏi Lan khụng trao quyền bầu cử cho những cụng dõn khụng biết chữ.

ĐiỊu kiƯn vật chất đối với cử tri đợc quy định ở thời kỳ đầu của chế độ lập hiến, ngày nay

đ7 bị b7i bỏ. Đối với ứng cử viờn thỡ cú nớc quy định để ứng cử ứng cử viờn phải đúng một khoản tiền nhất định, khoản tiền này sẽ đợc trả lại trong trờng hợp ứng cử viờn thu đợc một số lợng phiếu nhất định của cử tri trong cuộc bầu cử. Vớ dụ, ở Phỏp cử viờn vào Hạ nghị viện phải đúng 1000 Phờ răng tiền cợc, số tiền này sẽ đợc trả lại nếu ứng xử viờn thu đợc ớt nhất 5% số phiếu cử tri ở một trong hai vòng bỏ phiếụ ở Anh số tiền cợc là 500 bảng đối với ứng cử viờn Hạ nghị viện, số tiền này sẽ đợc trả lại nếu ứng cử viờn thu đợc khụng ớt hơn 5% số phiếu cư tri của đơn vị mỡnh ra ứng cử.

Điều kiện đạo đức đợc ỏp dụng ở một số nớc. Vớ dụ, Điều 75 Hiến phỏp Urugoay quy

định cụng dõn phải cú đạo đức tốt mới cú quyền bầu cử, Điều 48 Hiến phỏp Italia quy định khả năng tớc quyền bầu cử của cụng dõn trong trờng hợp cú hành vi khụng xứng đỏng, ở Mờhicụ những cụng dõn sử dụng thuốc phiện khụng cú quyền bầu cử, ở Hà Lan những cụng dõn bị t−ớc qun phơ huynh khụng cú quyền bầu cử.

Ngoài ra, một số nớc cũn quy định những nhà tu hành khụng cú quyền bầu cử, ở Iran cụng dõn khụng theo đạo Hồi (Ixlam) khụng cú quyền bầu cử vào Nghị viện

2. Nguyờn tắc bỡnh đẳng

Nguyờn tắc bỡnh đẳng tạo cho mọi cử tri khả năng nh nhau tỏc động lờn kết quả cuối cựng của cuộc bầu cử. Nguyờn tắc này là một trong những biĨu hiƯn quan trọng nhất cđa sự bình qun của cụng dõn. Nội dung của nguyờn tắc bỡnh đẳng là mỗi cử tri cú một phiếu bầu đối với một cuộc bầu cử và giỏ trị phiếu bầu nh nhau khụng phụ thuộc vào giới tớnh, địa vị x7 hội, sắc tộc, tụn giỏo v.v...

Trỏi với nguyờn tắc bỡnh đẳng là nguyờn tắc đa phiếu đợc ỏp dụng ở một số nớc trớc đõ Vớ dụ, trớc năm 1950 trong cuộc bầu cử Nghị viện Anh những cụng dõn tốt nghiệp đại học cú hai phiếu bầu, một ở nơi c trỳ, một ở nơi đ7 từng học. Ngoài ra cử tri nào cú bất động sản ở nơi khỏc ngoài nơi c trỳ cũng đợc thờm phiếu bầ

đợc chia thành cỏc nhúm khỏc nhau theo sắc tộc, màu da, tớn ngỡng và mỗi nhúm đợc ấn định một lợng đại biểu nhất định. Chế độ bầu cử này cỏch đõy khụng lõu đợc ỏp dụng ở Nam Phi và chỉ đợc b7i bỏ sau khi ụng Nenxơn Mandela lờn nắm quyền. Một số n−ớc áp dơng nguyờn tắc ngoại lệ nhằm mục đớch bảo đảm cho một số nhúm ngời trong x7 hội cú đại diện của mỡnh trong cơ quan dõn cử. Những nhúm ngời này cú thể là cỏc dõn tộc thiểu số, phụ nữ, tụn giỏo v.v... Vớ dụ, ở Bănglađột trong số 330 ghế đại biểu quốc hội cú 30 ghế dành riờng cho phụ nữ do Quốc hội trực tiếp bầu; ở Butan trong số 150 ghế đại biểu Quốc hội cú 10 ghế dành cho đại diện cđa nhà thờ(1). ở Pháp 32 trong số 577 ghế đại biểu Quốc hội (Hạ nghị viện) dành cho l7nh thổ hải ngoại, cỏc liờn vựng địa phơng và cỏc vựng hải ngoạ

3. Nguyờn tắc bầu cử tự do, bỏ phiếu bắt buộc

Nguyờn tắc bầu cử tự do cú nghĩa là cử tri tự quyết định cú tham gia vào quỏ trỡnh bầu cử hay khụng và nếu tham gia thỡ ở mức độ nà Nguyờn tắc bầu cử tự do cú thể đợc quy định trong phỏp luật về bầu cử hoặc cú thể khụng. Tuy nhiờn, nguyờn tắc bầu cử phổ thụng và bầu cử tự do đụi khi bị cỏi gọi là sự tẩy chay bầu cử làm tổn hạ Nguyờn nhõn của việc cử tri tẩy chay bầu cư là đờng lối, chớnh sỏch của Chớnh phủ khụng đỏp ứng đợc sự mong đợi của nhõn dõn. Nhằm hạn chế cử tri tẩy chay bầu cử một số nớc quy định bỏ phiếu bắt buộc, tức là quy định nghĩa vụ phỏp lý của cử tri phải tham gia bỏ phiế Ai vi phạm nghĩa vụ này sẽ tựy theo mức độ sẽ bị khiển trỏch, cảnh cỏo, xử phạt hành chớnh hoặc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự. Vớ dụ, đoạn 2 ĐiỊu 48 Hiến pháp Italia 1947 quy định Bỏ phiếu là nghĩa vơ cđa cụng dõn. Tuy nhiờn, phỏp luật bầu cử Italia chỉ ỏp dụng biện phỏp chế tài mang tớnh đạo đức đối với những cư tri vi phạm nghĩa vơ bỏ phiếu; ở Bỉ cử tri khụng đi bỏ phiếu sẽ bị cảnh cỏo và phạt tiền từ 1 đến 3 Frăng, nếu tỏi diễn lần thứ hai trong vũng 6 năm thỡ sẽ bị phạt tiền từ 3 đến 35 Frăng; ở Argentina cử tri khụng đi bỏ phiếu khụng những bị phạt 20 đụla mà cũn bị truất quyền đảm nhận cỏc chức vụ nhà nớc trong thời hạn 3 năm; ở Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ, cử tri khụng đi bỏ phiếu mà khụng cú lý do chớnh đỏng sẽ bị phạt tự từ 1 thỏng đến 1 năm.

4. Nguyờn tắc bầu cử trực tiếp, giỏn tiếp

Trong quỏ trỡnh bầu cư, cư tri tự do thĨ hiƯn ý chí ngun vọng cđa mình. Nếu sự thĨ hiƯn ý chớ nguyện vọng này đợc tiến hành trực tiếp, tức là cử tri trực tiếp bầu ngời đại diện vào cơ quan dõn cử hay một chức danh nhà nớc thỡ nguyờn tắc này đợc gọi là nguyờn tắc bầu cử trực tiếp.

Nguyờn tắc bầu cử trực tiếp đợc cỏc nớc ỏp dụng rộng r7i trong cuộc bầu cử vào Quốc hội (đối với những nớc cú Quốc hội một viện), vào Hạ nghị viện (đối với những nớc cú Quốc hội hai viƯn). Một số n−ớc áp dơng Nguyờn tắc bầu cử trực tiếp cho cuộc bầu cử vào Thợng nghị viện (Ba Lan, Italia, Mỹ), Ng−ời đứng đầu nhà nớc (Ba Lan, Bungari, Nga, Pháp, Philớpin), Ngời đứng đầu chớnh phủ (Ixraen). Nguyờn tắc bầu cử trực tiếp cũn đợc ỏp dụng

cho cuộc bầu cử vào cơ quan chớnh quyền địa phơng. Trỏi với nguyờn tắc bầu cử trực tiếp là nguyờn tắc bầu cử giỏn tiếp. Theo nguyờn tắc này, cử tri khụng trực tiếp bầu ra ngời đại diện cho mỡnh mà bầu ra thành viờn của Tuyển cử đoàn, sau đú Tuyển cử đoàn mới bầu ra cơ quan đại diện hay chức danh nhà nớc. Bầu cử giỏn tiếp có thĨ qua hai cấp nh− bầu Tỉng thống Mỹ, Thợng nghị viện Phỏp, hoặc bầu qua ba cấp nh− bầu Quốc hội Trung Quốc (Đại hội đại biểu nhõn dõn toàn Trung Quốc).

5. Nguyờn tắc bỏ phiếu kớn

Nguyờn tắc bỏ phiếu kớn thể hiện ở việc loại trừ sự theo dừi và kiểm soỏt từ bờn ngoài sự thĨ hiƯn ý chí (sự bỏ phiếu) của cử tr Mục đớch của nguyờn tắc này là nhằm bảo đảm tự do đầy đđ sự thĨ hiƯn ý chí cđa cư trị ở Phỏp nguyờn tắc bỏ phiếu kớn đợc phỏp luật bầu cử quy định từ năm 1789 nhng m7i cho đến năm 1817 mới đợc ỏp dụng trong thực tế bầu cử. Nớc Anh ỏp dụng nguyờn tắc bỏ phiếu kớn cho cỏc cuộc bầu cử từ năm 1872.

Một phần của tài liệu Giáo trình luật hiến pháp nước ngoài phần a pgs ts thái vĩnh thắng (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)