II Cỏc nguyờn tắc tổ chức quyền lực nhà nớc
1. Cỏc viện của Nghị viện
Nghị viện của cỏc Nhà nớc đơng đại cú thể cú một hoặc hai viện: Chế độ 1 viện tồn tại ở Hy Lạp, Phần Lan, Thụy Điển, Đan Mạch, Bồ Đào Nh.. Chế độ hai viƯn tồn tại ở Anh, Phỏp, Mỹ, Nhật, Italia, Đức v.v...
Chế độ hai viƯn tr−ớc hết tồn tại ở cỏc Nhà nớc Liờn bang. Thợng Nghị viện thụng thờng là đại diện của cỏc bang, cỏc l7nh địa, khụng lấy theo tỷ lƯ dân số. Ví dơ, Hoa Kỳ có 50 bang thỡ mỗi bang cú hai Thợng nghị sỹ khụng phụ thuộc vào bang lớn hay nhỏ.
ở một số nớc khỏc Thợng nghị viện đại diƯn cho tầng lớp q tộc trong x7 hộị Ví dụ, Thợng nghị viện Anh gọi là Viện qỳy tộc (House of Lords). Thợng nghị viƯn Anh bao gồm các đại biểu quý tộc sau đõy:
1. Cỏc nhà quý tộc tụn giỏo (The Lords Spritual) đú là cỏc Tổng giỏm mục của cỏc thành phố Canterbury và York, các giám mơc cđa Thủ đụ London và cỏc thành phố Durham và Winchester và sau đú là 21 vị giỏm mục l7o thành của giỏo hội Anh(1). Sự l7o thành đợc tớnh từ thời điểm đợc bổ sung làm giỏm mục. Vị trớ Thợng nghị sĩ chỉ dành cho những giỏm mục tại chức, khi vỊ h−u họ phải rời bỏ nghị tr−ờng.
2. Cỏc Nghị sĩ là quý tộc kế truyền của Anh và Liờn hiƯp V−ơng qc Anh bao gồm: Cụng ớc, Hầu tớc, Bỏ tớc và Nam tớc (Duke, Marquis, Earl, Viscount or Baron). Năm 1977 cỏc Nghị sĩ này cú đến 900 ngờ
3. Cỏc nghị sĩ là quý tộc kế truyền của Scotland đợc quyền bầu trong số họ 16 đại biểu vào Thợng Nghị viện Anh.
4. Cỏc nhà quý tộc là Thợng nghị sĩ suốt đời theo luật năm 1958. Số thợng nghị sĩ thuộc loại này 280 ngờ
5. Cỏc thẩm phỏn Tũa ỏn phỳc thẩm đ7 nghỉ h Thụng thờng số Thợng nghị sĩ này là 11 ng−ời(2).
HiƯn nay số l−ỵng Thợng nghị sĩ Anh trờn 1200 ng−ời trong khi đó Hạ nghị viện của Anh (House of Commons) chỉ có 635 Nghị sĩ với nhiệm kỳ là 5 năm.
So sỏnh quyền hạn của hai viện ta thấy tr−ớc kia Q tộc viƯn cịng có qun lập phỏp nh Thứ dõn viện. Một đạo luật cần phải đợc cả hai viện chấp thuận mới đợc ban hành. Nhng kể từ khi cú Luật Nghị viện Anh năm 1911 và đặc biệt là với Luật nghị viện Anh năm 1949 quyền hạn của Qỳy tộc viện bị hạn chế rất nhiề Theo luật Nghị viện Anh năm 1949 Qỳy tộc viện chỉ cũn quyền đỡnh ho7n việc ban hành những dự luật do thứ dõn viện biểu quyết trong thời hạn hai khóa họp khụng quỏ một năm. Thứ dõn viện cú quyền quyết định mọi chớnh sỏch đối nội, đối ngoại cđa qc gia cùng biĨu qut tất cả những đạo luật cho nớc Anh, quyền của Thứ dõn viện rộng đến mức mà ngời ta phải núi rằng: Nghị viện Anh quốc cú thể làm tất cả mọi thứ trừ việc biến ngời đàn ụng thành ngời đàn bà(1).
ở n−ớc Cộng hòa Phỏp Thợng nghị viện (Le Sộnat) đại diện cho cỏc tập thĨ l7nh thỉ Phỏp. Thợng nghị viện và Hạ nghị viện Phỏp khỏc nhau những điểm sau đõy:
- Hạ nghị sĩ do bầu cử đầu phiếu trực tiếp cũn Thợng Nghị sĩ do đầu phiếu giỏn tiếp. - Số lợng Nghị sĩ Hạ nghị viện là 577(2) cũn số lợng Nghị sĩ Thợng viện là 321. - Nhiệm kỳ của Hạ nghị sĩ là 5 năm cũn nhiệm kỳ của Thợng nghị sĩ là 9 năm.
- Để trở thành ứng cử viờn vào Hạ nghị viện chỉ cần đủ 23 tuổi, cũn để trở thành ứng cử viờn vào Thợng nghị viện phải đủ 35 tuổị
- Tổng thống cú thể giải tỏn Hạ nghị viện nhng khụng thể giải tỏn Thợng nghị viện. - Nếu khuyết Tổng thống hoặc vỡ những lý do khỏc mà Tổng thống khụng thực hiện đợc nhiệm vụ của mỡnh, Chủ tịch thợng nghị viện sẽ thực hiện chức năng của Tổng thống. So sỏnh quyền hạn của Thợng nghị viện và Hạ nghị viện ta thấy Hạ nghị viện cú quyền lớn hơn. Theo quy định tại Điều 45 và 46 của Hiến phỏp 1958 - Hiến phỏp hiện hành của nớc Phỏp thỡ mỗi
(2) Sđd, tr.289.
(1) “Le Parlement peut les modifier toutes librement: en sens on dit parfois du Parlement anglais qu’il peut tout faire sauf changer homme en femme” (Duverger-Droit Constitutionel et institutions politiques. P241).
dự ỏn luật hay sỏng kiến luật phải do cả hai viƯn biĨu qut chấp thn. Nếu có sự bất đồng giữa hai viện thỡ phải thành lập một ủy ban hỗn hợp gồm một số đại biểu Thợng nghị viện và Hạ nghị viện bằng nhau để thảo luận và thơng thuyết. Nếu ủy ban khụng thể mang lại sự thỏa hiƯp cđa hai viện thỡ Chớnh phủ sau khi đề nghị hai viện xem xột lại vấn đề một lần nữa, cú thể yờu cầu Hạ nghị viện chung quyết định với đa số tuyệt đối(1).
Theo Điều 49 của Hiến phỏp 1958 Hạ nghị viện cú thể buộc Chớnh phủ giải tán bằng cách bỏ phiếu khơng tín nhiƯm Chính phđ (Le vote d’une motion de censure). Nếu có ít nhất 1/10 số Hạ nghị sĩ đề nghị bỏ phiếu khụng tớn nhiệm Chớnh phủ thỡ cuộc bỏ phiếu khụng tớn nhiƯm sẽ diƠn ra sau 48 giờ kể từ khi cú đề nghị. Nếu đa số phiếu của Hạ nghị viện thể hiện sự khụng tín nhiƯm thì Chính phđ phải giải tỏn. Việc hỡnh thành cơ chế hai viện tạo ra những u việt sau đõy: - Sự bảo thủ của cỏc Thợng nghị sĩ làm cõn bằng với sự thỏi quỏ của cỏc lực l−ỵng cấp tiến hay chịu ảnh hởng của cỏc ỏp lực trong x7 hội mang tớnh chất nhất thờ Nhờ cơ chế này mà đảm bảo đợc sự ổn định cđa thiết chế chính trị.
- ở cỏc nớc liờn bang cơ chế hai viện cú thể đảm bảo đợc quyền bỡnh đẳng về mặt lập phỏp của cỏc bang, thụng thờng là sự thể hiện quyền bỡnh đẳng của cỏc dõn tộc, của cỏc nhà nớc thành viờn;
- Do việc thảo luận và thụng qua cỏc dự luật phải tiến hành ở cả hai viện với những quan điểm khỏc nhau nờn nội dung cỏc văn bản luật đợc cõn nhắc, xem xột kỹ càng hơn.