Quyền hạn của nguyờn thủ quốc gia

Một phần của tài liệu Giáo trình luật hiến pháp nước ngoài phần a pgs ts thái vĩnh thắng (Trang 70 - 74)

Quyền hạn của Nguyờn thủ quốc gia cú thể phõn chia thành cỏc loại sau đõy: - Quyền hạn trong việc thực hiện chức năng đại diện;

- Quyền hạn trong lĩnh vực quản lý Nhà n−ớc; - Qun hạn trong lĩnh vực lập phỏp;

- Quyền hạn trong lĩnh vực đối ngoại; - Qun hạn trong lĩnh vực t phỏp; - Quyền hạn đặc biệt.

1. Quyền hạn thực hiện chức năng đại diện

Bởi Nguyờn thủ quốc gia là ngời đứng đầu Nhà nớc là ngời thay mặt quốc gia về mặt đối nội cũng nh− đối ngoại vỡ vậy chức năng chủ yếu của Nguyờn thủ quốc gia là chức năng đại diện. Về điều này Điều 59 của Hiến phỏp cộng hũa Liờn Bang Đức năm 1959 đ7 quy định Tổng thống liờn bang đại diện Liờn bang trong cỏc quan hệ quốc tế và nhõn danh Liờn bang ký kết cỏc điều ớc quốc tế với nớc ngoài Điều 1 của Hiến phỏp Nhật Bản cũng quy định: Hoàng đế tiêu biĨu qc gia và sự thống nhất của dõn tộc, chức vụ Hoàng đế xuất phỏt do ý chớ của dõn tộc cú chủ quyền. Tại Điều 3 Hiến phỏp Nhật xỏc định thẩm quyền của Hoàng đế với những giới hạn nhất định: Mọi hành vi của Hoàng đế trong lĩnh vực đại diện quốc gia phải cú sự tham khảo ý kiến và chấp thn cđa Nội cỏc. Nội cỏc chịu trỏch nhiệm về hành vi trên”.

Thực hiƯn chức năng đại diện của qc gia, Nguyên thđ qc gia tiếp nhận cỏc đại sứ n−ớc ngoài và bỉ nhiệm cỏc đại sứ của Nhà nớc mỡnh ra nớc ngoà Nguyờn thủ quốc gia thay mặt quốc gia ký kết cỏc điều ớc quốc tế. Đại diện quốc gia, ngời đứng đầu Nhà nớc phỏt biểu quan điểm của quốc gia mỡnh ở Liờn hợp quốc và cỏc hội nghị quốc tế. Thay mặt quốc gia Hoàng đế (hoặc Tổng thống) chủ tọa cỏc nghi lễ trọng thể, gửi cỏc lời kờu gọi, hiệu triƯu với nhân dân trong những tỡnh trạng đất nớc lõm ngu Là ngời đại diện của mỗi quốc gia, nghi lễ tiếp đún cỏc Nguyờn thủ quốc gia bao giờ cịng là nghi lƠ long trọng nhất.

2. Quyền hạn của Nguyờn thủ quốc gia trong lĩnh vực quản lý Nhà nớc

Nguyờn thủ quốc gia đúng vai trũ quan trọng trong viƯc thành lập chính phđ, song mức độ ảnh hởng của Nguyờn thủ quốc gia đối với đờng lối chớnh trị của Chớnh phủ và quyền hạn của Nguyờn thủ quốc gia trong lĩnh vực quản lý Nhà nớc rất khỏc nhau ở những hỡnh thức chớnh thĨ khác nhaụ ở những nớc Cộng hũa Nghị viện và một số nớc quõn chủ Nghị viện Nguyờn thủ quốc gia khụng thể lựa chọn cỏc thành viờn của Chớnh phủ theo ý muốn của mỡnh mà phải bổ nhiệm vào chớnh phủ cỏc thành viờn thuộc Đảng chiếm đa số ghế trong Nghị viện. Theo quy định của Hiến phỏp hoặc theo tiền lệ, từ trớc đến nay chức vơ Thđ t−ớng Chính phđ ln ln thuộc về l7nh tụ của Đảng chiếm đa số ghế trong Nghị viƯn. Ví dơ, ở n−ớc Anh chức vơ Thđ t−ớng Chớnh phủ luụn luụn thuộc về thủ lĩnh Đảng bảo thủ hoặc Cụng đảng là những đảng cú

khả năng chiếm đa số ghế trong Hạ nghị viện Anh. Chỉ trong trờng hợp khụng cú đảng nào chiếm đa số ghế trong Nghị viện hoặc cú đảng chiếm đa số ghế trong Nghị viƯn nh−ng khơng có ng−ời nào đợc thừa nhận là ngời cú uy tớn trong đảng thỡ khi đú vai trũ Nguyờn thủ quốc gia mới đợc thể hiện rừ.

ở những nớc Cộng hũa Tổng thống nơi mà Tổng thống vừa là ngời đứng đầu Nhà nớc vừa là ngời đứng đầu Chớnh phủ thỡ Tổng thống là ngời đứng đầu cơ quan hành phỏp và cú quyền hạn trong lĩnh vực quản lý Nhà nớc rất rộng. Cỏc thành viờn của Chớnh phủ đợc coi là những ngời giỳp việc và cố vấn cho Tỉng thống. Tỉng thống có tồn qun bỉ nhiƯm và b7i nhiệm cỏc thành viờn của Chớnh phủ. Mặc dự việc bổ nhiệm cỏc thành viờn của Chớnh phủ đợc tiến hành theo lời khuyờn và đợc sự đồng ý của Thợng nghị viện" và phải nhận đợc từ 2/3 trở lên số phiếu thn cđa Th−ỵng Nghị viện song trờn thực tế rất ít khi Th−ỵng nghị viện khụng đồng ý với Tổng thống. Nguyờn tắc phải chọn cỏc thành viờn của Chớnh phủ từ những ngời thuộc đảng chiếm đa số ghế trong Nghị viện khụng đợc ỏp dụng trong thể chế Cộng hũa Tổng thống. ở đõy, Tổng thống cũng cú thể thuộc về một đảng khụng chiếm đa số ghế trong Nghị viƯn. Với thĨ chế Cộng hòa Tỉng thống, Tỉng thống cú vai trũ quyết định trong việc định ra chơng trỡnh hoạt động của Chớnh phủ, l7nh đạo bộ mỏy hành chớnh, lực lợng vũ trang, bỉ nhiƯm các chức vụ quan trọng nhất trong bộ mỏy quõn sự và hành chớnh.

3. Quyền hạn của Nguyờn thủ quốc gia trong lĩnh vực lập phỏp

Khả năng và mức độ tham gia của Nguyờn thủ quốc gia vào quỏ trỡnh lập phỏp phụ thuộc vào hỡnh thức chớnh thể của Nhà nớc.

ở những n−ớc theo chớnh thể Quõn chủ lập hiến và chớnh thể Cộng hũa Nghị viện, Nhà vua hoặc Tổng thống đợc coi nh một thành phần của Nghị viện. Nguyờn thủ quốc gia có quyền khai mạc và bế mạc cỏc kỳ họp của Nghị viện (thờng kỳ và khụng thờng kỳ). Nguyờn thđ qc gia cịng có thĨ giải tỏn Nghị viện trớc thời hạn và cú quyền chỉ định bầu cử Nghị viƯn mới có qun triƯu tập các kỳ họp bất thờng, cú quyền trả lại cỏc dự ỏn luật đ7 đợc Nghị viện thụng qua và yờu cầu Nghị viện phải thảo luận lại lần ha Tuy nhiờn, ở nhiều nớc những quy định trờn chỉ mang tớnh chất hỡnh thức.

ở những nớc cú chớnh thể Cộng hũa Tổng thống mà Hoa Kỳ là nớc điển hỡnh Tổng thống với qun VETO (qun phđ quyết) cú thể can thiệp sõu vào lĩnh vực lập phỏp. Cỏc luật bị Tổng thống phủ quyết Quốc hội (Congress) phải thảo luận lại lần thứ hai và luật chỉ cú thể ban hành đ−ỵc nếu đ−ỵc từ 2/3 trở lờn số Nghị sĩ bỏ phiếu thuận. Thực tiễn ở Hoa Kỳ cho thấy 95% cỏc luật bị Tỉng thống phđ qut không thĨ ban hành đợc. Chỳng ta cú thể thấy rừ điều đú qua bảng thống kờ sau đõy:

Tổng thống Số lần sư dơng VETO Số lần Quốc hội thắng Tổng thống

1. Franklin Roosevelt 2. Harry Truman 635 250 9 12

3. Dwight Eisenhower 4. John Kennedy 4. John Kennedy 5. Lyndon Johnson 6. Richard Nixon 7. Gerald Ford 8. Jimmy Carter 9. Ronald Regan 10. George Bush 181 21 30 42 72 31 78 24 2 0 0 6 12 2 9 0 (1)

Qun phđ qut có thể chia làm bốn loại: Quyền phủ quyết tuyệt đối, quyền phủ quyết tơng đối, qun phđ qut lựa chọn và qun phđ qut bỏ túi (pocket veto).

- Qun phủ quyết tuyệt đối đợc quy định ở đa số cỏc nớc quõn chủ lập hiến loại trừ Nhật Bản và Nauy(2). Qun phđ qut tuyệt đối đợc hiểu là quyền của Hoàng đế bỏc bỏ dự ỏn luật đ7 đợc Nghị viện thụng qu Sự bỏc bỏ này mang tớnh chất quyết định, Nghị viện khụng cú cỏch gỡ cú thể khắc phục đợc. Quyền phủ quyết tuyệt đối ngày nay chỉ mang tớnh chất hỡnh thức, trờn thực tế hầu nh khụng đợc sử dụng;

- Quyền phủ quyết tơng đối là quyền phủ quyết hiện nay đang đợc ỏp dụng ở Hoa Kỳ và một số n−ớc cộng hũa Tổng thống. Quyền phủ quyết này Nghị viện cú thể khắc phục đợc bằng việc thảo luận lại lần thứ hai và với 2/3 trở lờn số phiếu thuận trong biểu quyết này;

- Qun phđ qut lựa chọn hiện nay đang đợc ỏp dụng ở Mehico và Argentina, Pháp. Nếu qun phủ quyết tuyệt đối và tơng đối đều là sự phủ quyết toàn văn dự luật thỡ sự phủ quyết lựa chọn cho phép Tỉng thống có thĨ phđ qut một phần một số điều khoản của dự ỏn lt;

- Qun phđ qut bỏ tỳi (Pocket veto) là quyền phủ quyết đang đợc áp dụng ở Hoa Kỳ. Cú thể coi đõy là một dạng đặc biệt của quyền phủ quyết tuyệt đố Theo quy định tại Khoản 7 ĐiỊu 1 cđa Hiến phỏp hợp chủng quốc Hoa Kỳ tất cả cỏc dự thảo luật đ7 đợc Hạ nghị viện và Thợng nghị viện thụng qua trớc khi đợc ban hành thành luật phải đệ trỡnh lờn Tổng thống. Nếu Tổng thống tỏn thành dự thảo luật Tổng thống sẽ ký vào dự luật đú, nếu khụng đồng ý Tổng thống sẽ gửi trả lại với cỏc bỏc luận của Tổng thống cho viện đ7 khởi xớng luật. Những dự lt mà Tỉng thống khụng gửi trả lại trong kỳ hạn 10 ngày (khụng kĨ ngày chđ nhật) sau ngày dự luật đợc đệ trỡnh lờn Tổng thống sẽ trở thành đạo luật, coi nh là Tổng thống đ7 phờ chuẩn dự luật đú rồị Nh−ng nếu nh− những dự luật do Quốc hội thụng qua trong 10 ngày cuối kỳ họp lại bị Tổng thống bỏc bỏ thỡ sự phủ quyết này mang tớnh chất tuyệt đối vỡ Qc hội đ7 kết thúc kỳ họp và khụng cũn khả năng để thảo luận lại và biểu quyết lần ha Quyền phủ quyết bỏ tỳi đợc ỏp dụng khỏ th−ờng xuyên ở Hoa Kỳ. Tỉng thống Frankin Roosevelt trong 12 măm

(1)Xem: “La presidence américain” cđa tác giả Marie - Prance Toinet, Nxb. Moutchrestien ẸJA 1991, tr.76.

(2) Theo cuốn “Luật Nhà nớc của cỏc nớc t bản và đang phỏt triển do giỏo s P. Ilinxki chủ biờn. Nxb Quan hệ quốc tế”,

ở cơng vị Tổng thống đ7 ỏp dụng 263 lần “qun veto bỏ túi”. Tỉng thống Harry Truman 70 lần, Tỉng thống Dwight Eisenhower 108 lần, Tỉng thống Ronald Reagan 39 lần, Tỉng thống George Bush 24 lần(1).

4. Quyền hạn của Nguyờn thủ quốc gia trong lĩnh vực đối ngoại

Trong lĩnh vực đối ngoại vai trũ của Nguyờn thủ quốc gia đặc biệt quan trọng. Hiến phỏp hiện hành của Cộng hũa Liờn bang Đức quy định Tổng thống là ngời thay mặt Liờn bang trong các quan hƯ Pháp lt qc tế. Hiến pháp hiƯn hành của Tõy Ban Nha cũng xỏc định Hoàng đế là ng−ời thực hiƯn qun đại diện Tối cao của Tõy Ban Nha trong cỏc quan hệ quốc tế. Đạo luật cơ bản của Phỏp, Hiến phỏp 1958 đ7 trao quyền thực hiện đàm phỏn về ký kết hiệp ớc và phờ chuẩn chỳng cho Tỉng thống. Hiến pháp Hỵp chđng qc Hoa Kỳ quy định Tổng thống cú qun (với sự t− vấn và đồng ý của Thợng nghị viện) ký kết cỏc hiệp ớc quốc tế, chỉ định cỏc nhà ngoại giao, đại diện l7nh sự. Thẩm qun rất rộng cđa Tỉng thống Hoa Kỳ trong lĩnh vực đối ngoại khụng chỉ dựa trờn cơ sở Hiến phỏp mà cũn dựa trờn cơ sở cỏc quyết định của Phỏp viƯn tối cao, Nghị qut cđa qc hội và cỏc luận thuyết về chủ quyền đối ngoạ ở cỏc Nhà nớc t sản khỏc thực quyền của Tổng thống khụng những phụ thuộc vào việc quy định của Hiến phỏp mà cũn phụ thuộc vào phong tục, truyền thống và thực tiễn của đời sống chớnh trị của quốc gi Vỡ vậy, việc quy định trong Hiến phỏp và thực tiễn cú thể khỏc nhau rất xạ Ví dụ: Theo Hiến phỏp của Cộng hũa Liờn bang Đức thỡ quyền hạn cđa Tỉng thống rộng hơn rất nhiỊu qun hạn cđa Tỉng thống Mỹ theo Hiến phỏp của Mỹ. Nhng trờn thực tế quyền hạn của Tỉng thống Mỹ lại rộng hơn rất nhiều so với quyền hạn của Tổng thống Liờn bang Đức.

ở những nớc Cộng hũa Nghị viện nhiều quyền hạn của Tổng thống trờn thực tế lại do Thđ t−ớng và Chính phđ thực hiƯn.

ở những n−ớc Cộng hịa l−ỡng tính phơ thc vào khung cảnh chớnh trị khỏc nhau mà quyền hạn đối ngoại của Tổng thống cú thể khỏc nha Vớ dụ, khi Tổng thống thuộc về đảng chiếm đa số ghế trong Nghị viện thỡ Tổng thống cú thể cú vai trũ thống trị về hoạt động đối ngoạ Ngợc lại nếu Tổng thống khụng phải là thành viờn của Đảng chiếm đa số ghế trong Nghị viện thỡ quyền hạn của Tổng thống sẽ bị hạn chế hơn. ở cỏc nớc Cộng hũa Tỉng thống, Tỉng thống đỊu cú vai trũ chủ đạo trong việc l7nh đạo và quản lý cỏc cụng việc đối ngoạ Nhỡn chung, thẩm quyền đối ngoại của Nguyờn thủ quốc gia thể hiện chủ yếu trờn những mặt sau:

- Thực hiƯn qun đại diện tối cao của Nhà nớc trong quan hệ đối ngoại; - Bỉ nhiƯm cỏc đại sứ, l7nh sứ, cỏc viờn chức ngoại giao khỏc ra nớc ngoài; - Chỉ đạo cụng tỏc chuẩn bị, đàm phỏn, ký kết các hiƯp −ớc qc tế;

- Tuyờn bố chiến tranh và hũa bỡnh.

5. Thẩm quyền trong lĩnh vực t− pháp

Theo thuyết phân chia qun lực cđa Charles Montesquieu, Hiến phỏp và cỏc văn bản phỏp luật quan trọng khỏc của Nhà nớc t sản đều tuyờn bố sự độc lập của quyền t phỏp đối với quyền lập phỏp và hành phỏp. Tuy vậy Nguyờn thủ quốc gia vẫn giữ rất nhiỊu qun lực cho phộp nú cú thể gõy ảnh hởng lớn đến hoạt động của bộ mỏy t phỏp. Những thẩm qun quan trọng cđa Tỉng thống trong lĩnh vực t phỏp là:

- Bỉ nhiƯm các chức vơ cao cấp trong ngành tũa ỏn;

- Chủ tịch Hội đồng thẩm phỏn cao cấp, cơ quan xem xột vấn đề kỷ luật và tổ chức của hệ thống tũa ỏn;

- Thực hiện quyền đặc xỏ và õn xỏ.

6. Thẩm quyền đặc biệt

ở nhiều Nhà nớc t sản Nh Hoa Kỳ, Phỏp, Mờxicụ, Cụlombia v.v... Nguyờn thủ quốc gia cú thẩm quyền đặc biệt. Đú là tuyờn bố tỡnh trạng chiến tranh, cụng bố lƯnh giới nghiêm, tỉng chỉ huy cỏc lực lợng quõn sự. Thẩm quyền đặc biệt gắn liền với những hoàn cảnh đặc biệt, thụng thờng đú là hoàn cảnh chiến tranh.

Một phần của tài liệu Giáo trình luật hiến pháp nước ngoài phần a pgs ts thái vĩnh thắng (Trang 70 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)