Quy chế làm viƯc cđa nghị viện và thủ tục làm luật

Một phần của tài liệu Giáo trình luật hiến pháp nước ngoài phần a pgs ts thái vĩnh thắng (Trang 67 - 70)

1. Các kỳ họp

Cỏc kỳ họp của Nghị viện thụng thờng đợc triệu tập từ 1 lần đến 4 lần trong 1 năm (Tựy theo quy định của Hiến phỏp). Hoạt động thờng xuyờn của Nghị sĩ biến họ thành Nghị sĩ chuyên nghiƯp.

Sự hoạt động và địa vị phỏp lý của Nghị viện một phần nào đú phụ thuộc vào việc giải quyết vấn đề Nghị viện cú đầy đủ toàn quyền khụng trong việc quyết định cỏc kỳ họp và thời gian cỏc kỳ họp trong một năm. Cú hai quan điểm, hai cỏch giải quyết vấn đề nà

Quan điểm thứ nhất dựa trờn sự thừa nhận chủ qun cđa Nghị viƯn trong viƯc triƯu tập cỏc kỳ họp và thời gian kộo dài của cỏc kỳ họp. Theo quan điểm này một số Nhà n−ớc ví dơ nh− Đức, Nghị viện trực tiếp quyết định. Một số nớc khỏc cũng do Nghị viện quyết định nhng ghi vào Hiến phỏp hoặc quy chế Nghị viện.

Quan điểm thứ hai cho rằng cơ quan hành phỏp quyết định vấn đề này, quan điểm này dựa trờn chế độ quõn chủ độc quyền đ7 hỡnh thành từ lõu đời, truyền thống Nhà vua là ngời khai mạc và bế mạc cỏc phiờn họp của Nghị viện (Anh, Nhật Bản).

ViƯc triƯu tập các kỳ họp bất thờng đợc tiến hành theo sỏng kiến của Chủ tịch Thợng hoặc Hạ nghị viện (Italia, Thổ Nhĩ Kỳ) ngời đứng đầu Nhà nớc hoặc Chớnh phủ (Phỏp, Bỉ, Nhật), đồng thời cú thể theo yờu cầu của một số lợng nghị sĩ nhất định của Thợng viện hoặc Hạ viện. ở Nhật và Hy Lạp con số này là 1/4, ở Italia là 1/3, ở Phỏp là trờn 50%. Con số này chỉ cần đđ ở một viƯn, chđ u là ở Hạ viện.

2. Thủ tục làm luật

Quỏ trỡnh làm luật trải qua 4 giai đoạn:

ạ Sáng kiến luật

Sỏng kiến luật thuộc về cỏc Nghị sĩ, ngời đứng đầu Nhà nớc và Chớnh phủ. ở một số n−ớc sáng kiến lt cũn thuộc về cỏc ủy ban thờng trực của Quốc hội (Nghị viƯn). ở Italia, Tây Ban Nha, Thụy Sĩ cũn cú quy định về sỏng kiến luật của nhõn dõn. ở Italia nếu một dự án luật có sự ủng hộ của 50.000 cử tri thỡ đợc đa ra Nghị viƯn xem xét.

HiƯn nay sáng kiến lt chđ u thc vỊ Chính phđ. Khoảng 90% cỏc dự ỏn luật trở

Nga), tr.362.

(1) ở Thụy Điển và một số nớc t sản khỏc Ambudsman cú chức năng điều tra hoạt động của cỏc quan chức hành chớnh theo đơn khiếu tố của cụng dõn.

thành lt là cđa Chớnh phủ hoặc của cỏc Nghị sĩ do Chớnh phủ ủy nhiệm.

ở một số n−ớc, ví dơ Cộng hịa Liờn bang Đức, Nhật một sỏng kiến luật của Nghị sĩ chỉ đợc đem ra xem xột khi dự ỏn luật đú đ7 đợc một tập thể cỏc Nghị sĩ ủng hộ.

b. Thảo luận luật

Việc thảo luận dự ỏn luật đợc chia thành cỏc giai đoạn gọi là cỏc lần đọc.

Lần đọc đầu tiờn thể hiện việc bắt đầu xem xột dự ỏn luật bằng việc đọc tờn và gọi cỏc vấn đề cơ bản của dự luật. Cụng việc này thụng thờng do Chủ tịch hai viện tiến hành. Kết thỳc giai đoạn này dự ỏn luật cú thể bị bỏc bỏ. Nếu khụng bị bỏc bỏ sau lần đọc đầu tiờn dự ỏn sẽ chuyển cho các đy ban th−ờng trực phự hợp với chuyờn ngành đ7 phõn định. Vai trũ của cỏc ủy ban thờng trực phự hợp với chuyờn ngành đ7 phõn định. Vai trũ của cỏc ủy ban thờng trực có thĨ rất lớn. Theo ĐiỊu 72 cđa Hiến pháp Italia các ban th−ờng trực cú thể cú quyền quyết định cuối cùng viƯc tiếp nhận hay không tiếp nhận cỏc dự ỏn luật trừ cỏc luật sửa đổi Hiến phỏp, Luật Bầu cử, Luật Tài chớnh và Ngõn sỏch, luật về ủy nhiệm làm luật và về vấn đề phờ chuẩn cỏc Điều −ớc quốc tế. Sau khi xem xét ở các đy ban th−ờng trực dự án lt đợc gửi lại cỏc viện của Nghị viện. Đõy là giai đoạn đọc thứ 2. Giai đoạn này trớc hết bắt đầu bằng việc đọc những nhận xét cđa đy ban thờng trực và thảo luận ở Nghị trờng. ở giai đoạn này dự ỏn luật cũng cú thể bị bỏc bỏ. Giai đoạn thứ ba là giai đoạn nghe cỏc ý kiến chống đối hoặc ủng hộ dự luật và biểu quyết thông qua”.

c. Thông qua luật

Thông thờng cỏc dự luật đợc biểu quyết với đa số phiếu thn sẽ trở thành lt. ViƯc bỏ phiếu tiến hành theo từng viƯn.

ở Italia việc thụng qua luật chủ yếu do cỏc ủy ban th−ờng trực cđa hai viƯn biĨu qut. Dự ỏn trở thành luật nếu đợc 4/5 tổng số thành viờn của ủy ban bỏ phiếu thuận. Quyết định của ủy ban cú thể đợc đa ra Nghị viện xem xột lại theo yờu cầu của Chớnh phủ hoặc của 1/10 tổng số Nghị sĩ hoặc của 1/4 thành viờn ủy ban. Từ năm 1.958 đến 1976 ủy ban của Nghị viện Italia đ7 thụng qua đợc 5.733 dự ỏn luật (chiếm khoảng 80%) cỏc dự ỏn luật).

d. Công bố luật

Việc cụng bố luật thụng thờng do nguyờn thủ quốc gia thực hiện trong vũng 10 hoặc 15 ngày sau khi luật đ7 thụng quạ

Trong thời gian này một số Nhà nớc t sản, Vớ dụ nh Hoa Kỳ cho phép Tổng thống có qun phđ qut lt. ViƯc phđ qut này cđa Tổng thống buộc Nghị viện phải thảo luận lại lần thứ ha Trong lần này luật chỉ cú thể đợc thụng qua nếu đủ từ 2/3 trở lên số phiếu thuận.

Chơng V

Nguyờn thủ qc gia

Nguyên thđ qc giaNguyên thđ qc gia

Nguyên thđ qc gia

Vị trớ, vai trũ của nguyờn thủ quốc gia

Nguyờn thủ quốc gia là ngời đứng đầu Nhà nớc, cú quyền thay mặt Nhà nớc về mặt đối nội và đối ngoạ Vị trớ, vai trũ của Nguyờn thủ quốc gia phụ thuộc vào hỡnh thức chớnh thể cđa Nhà n−ớc.

ở các n−ớc quõn chủ lập hiến nh Thụy Điển, Nhật Bản, Tõy Ban Nha, Bỉ, Thái Lan, Anh, Nguyờn thủ quốc gia là Vua (Hoàng đế, quốc trởng) là ngời giữ chức vụ này theo nguyờn tắc truyền kế. ở những n−ớc này nhà vua tợng trng cho sự tồn tại vĩnh cưu cđa một dân tộc, một dòng dõi quý tộc cao quý, sự thống nhất, sự đoàn kết của dõn tộc. Tuy là ngời đứng đầu Nhà nớc nhng quyền hạn của nhà vua khụng đỏng kể; nhà vua bị hạn chế quyền lực trờn cả ba phơng diện lập phỏp, hành phỏp và t phỏp. Vua chỉ thực hiện chức năng lễ tõn và ngoại giao nh− tiếp nhận cỏc đại sứ nớc ngoài, bổ nhiệm, b7i nhiệm đại sứ của Nhà nớc mỡnh ra nớc ngoài, phong tặng cỏc danh hiệu cao quý.

ở những nớc Cộng hũa Tổng thống nh− Hoa Kỳ, Mờhicụ, Venezuela, Cụlụmbia thỡ qun lực cđa Tỉng thống rất lớn. Tỉng thống vừa là ngời đứng đầu Nhà nớc vừa là ngời đứng đầu Chớnh phủ, ngời nắm toàn bộ quyền hành phỏp trong tay mỡnh.

ở những nớc Cộng hũa Nghị viƯn nh− Italia, Liên bang Đức, ỏo, Thụy Sĩ, úc, Ailen, Aixơlen, Canađa, ấn Độ qun hạn của Tổng thống khụng lớn lắm. Tổng thống chỉ là ngời đứng đầu Nhà nớc chứ khụng đứng đầu Chớnh phủ. ở những nớc này vị trớ của Tổng thống là biĨu t−ỵng cđa sự thống nhất quốc gia, sự điều hũa chức năng của cỏc cơ quan lập phỏp, hành phỏp và t phỏp.

ở cỏc nớc Cộng hũa Lỡng tớnh chế định Tổng thống là sự pha trộn, sự kết hợp giữa thể chế Cộng hũa Tổng thống và Cộng hũa Nghị viện. ở Pháp Tỉng thống do cư tri trực tiếp bầu ra do đú cú thể hoạt động độc lập khụng phụ thuộc vào Nghị viện. Nhng tổng thống Phỏp chỉ đứng đầu Nhà nớc chứ khụng đứng đầu Chớnh phủ. Tổng thống có qun thành lập chính phđ nhng phải lựa chọn cỏc thành viờn của Chớnh phủ và Thủ tớng từ cỏc thành viờn thuộc Đảng chiếm đa số ghế trong Nghị viện. Chớnh phủ Phỏp vừa chịu trỏch nhiệm tr−ớc Tỉng thống vừa chịu trỏch nhiệm trớc Nghị viện. Tổng thống theo quy định tại Điều 5 Hiến phỏp năm 1958 - Hiến phỏp hiện hành của Phỏp là ngời bảo vệ sự tụn trọng Hiến phỏp, là ngời bằng vai trò trọng tài của mỡnh đảm bảo sự điều hũa hoạt động của cỏc hệ thống cơ quan Nhà n−ớc: lập phỏp, hành phỏp và t phỏp(1).

Một phần của tài liệu Giáo trình luật hiến pháp nước ngoài phần a pgs ts thái vĩnh thắng (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)