Quyền hạn của Nghị viện trong lĩnh vực giám sát hoạt động của bộ mỏy hành phỏp

Một phần của tài liệu Giáo trình luật hiến pháp nước ngoài phần a pgs ts thái vĩnh thắng (Trang 66 - 67)

II Cỏc nguyờn tắc tổ chức quyền lực nhà nớc

5. Quyền hạn của Nghị viện trong lĩnh vực giám sát hoạt động của bộ mỏy hành phỏp

quyết từng điều khoản của Hiệp ớc mà chỉ cho phộp biểu quyết phờ chuẩn hay khụng phờ chuẩn toàn văn bản HiƯp −ớc. NhiỊu nhà n−ớc khỏc cũng cú những quy định t−ơng tự nh− vậỵ Tuy nhiờn ở Hoa Kỳ, Thợng nghị viện trong nghị quyết về phờ chuẩn Hiệp ớc qc tế có thĨ sưa đỉi hoặc bổ sung bất kỳ điều nào của Hiệp −ớc. ở một số quốc gia Hiến phỏp cũn quy định những Hiệp ớc quốc tế liờn quan đến cỏc vấn đề chớnh trị, quốc phũng, tài chớnh, l7nh thổ quốc gia và những Hiệp ớc cú thể dẫn đến sự thay đổi một đạo luật trong nớc thỡ Chớnh phủ phải đợc sự chấp thn cđa Nghị viƯn tr−ớc lúc ký kết(1) (Hiến pháp Tõy Ban Nha, Đan Mạch, Italia).

Ngoài thẩm quyền phờ chuẩn các HiƯp −ớc qc tế Nghị viện cũn cú thẩm qun phê chn hoạt động đối ngoại của Chính phđ. Tuy nhiên, sự phờ chuẩn này chỉ mang tính hình thức. Đú chỉ là cỏch để kiểm tra hoạt động đối ngoại cđa Chính phđ.

4. Thẩm quyền của Nghị viện trong lĩnh vực t phỏp

ở đa số cỏc nhà nớc t sản Nghị viện có qun ln tội và xét xư Tỉng thống cịng nh− các quan chức cao cấp của bộ mỏy Nhà nớc theo thủ tục gọi là đàn hạch (Impeachment). ở nớc Anh Hạ nghị viện luận tội và Thợng nghị viện kết tộị

ở Hoa Kỳ theo quy định của Hiến phỏp Hạ nghị viện cú quyền buộc tội cỏc quan chức cao cấp của Nhà n−ớc. Khi ln tội Tỉng thống và Phó tỉng thống Mỹ thỡ điều khiển phiờn họp xột xử của Thợng viện là Chỏnh tũa Phỏp viện tối ca Hỡnh phạt là sự cỏch chức đối với các quan chức phạm tộ Cũn cỏc hỡnh phạt khỏc theo Luật Hỡnh sự thỡ tũa ỏn tuyờn phạt theo thủ tục bỡnh th−ờng.

ở một số nhà nớc t sản nh Nhật, Phỏp, Italia và cỏc quốc gia mà Nghị viện chỉ cú một viƯn thì viƯc khởi tố thc thẩm qun của toàn Nghị viện. Sau đú tũa ỏn đặc biệt sẽ xét xư (Hy Lạp, Phỏp, Đan Mạch, Nhật Bản) hoặc do Tũa ỏn Hiến phỏp hoặc Phỏp viện tối cao xét xử.

5. Quyền hạn của Nghị viện trong lĩnh vực giám sát hoạt động của bộ mỏy hành phỏp phỏp

Nghị viƯn có qun chất vấn Chính phđ, đũi hỏi Chớnh phủ phải giải trỡnh trớc Nghị viện việc thực hiện cỏc hoạt động đối nội và đối ngoạ Tuy nhiờn ở cỏc nớc mà Tổng thống có quyền giải tỏn Hạ nghị viện (vớ dụ ở Phỏp) thỡ viƯc chất vấn cịng chỉ mang tính chất hình thức. Vỡ trong trờng hợp Hạ nghị viện quỏ mõu thuẫn với Chớnh phủ do Tổng thống thành lập, Tỉng thống sẽ giải tỏn Hạ nghị viện. ở một số n−ớc theo thĨ chế Cộng hịa Tỉng thống, Chính phđ khụng chịu trỏch nhiệm trớc Nghị viện mà chỉ chịu trỏch nhiệm trớc Tổng thống nờn thụng thờng Nghị viện chỉ chất vấn Tổng thống.

Theo thể chế Cộng hũa Nghị viện, Nghị viện cú thể bỏ phiếu khơng tín nhiƯm bc Chính

phủ phải giản tỏn.

ở nhiều Nhà nớc t sản để kiểm tra hoạt động của Chớnh phủ Nghị viện thành lập cỏc ủy ban th−ờng trực hc bỉ nhiƯm một số nhõn viờn thanh tra gọi là Ombudsman(1).

Một phần của tài liệu Giáo trình luật hiến pháp nước ngoài phần a pgs ts thái vĩnh thắng (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)