Tũa ỏn của vơng quốc Anh

Một phần của tài liệu Giáo trình luật hiến pháp nước ngoài phần a pgs ts thái vĩnh thắng (Trang 95 - 99)

Nền hành chớnh t phỏp của nớc Anh đợc tổ chức trờn cơ sở phõn biệt Luật Hỡnh sự và Luật Dõn sự. Vỡ vậy việc xem xột cỏc vụ ỏn dõn sự và hỡnh sự đợc tổ chức khỏc nha

a) Cỏc tũa ỏn xem xột cỏc vụ ỏn dõn sự

1. Tũa hũa giải (The Magistratộs Courts)

Tũa hũa giải giải quyết cỏc tranh chấp dõn sự nhỏ. ở nớc Anh cú khoảng một nghỡn tũa hũa giả

N−ớc Anh cú 329 tũa ỏn quận. Tũa ỏn quận giải quyết sơ thẩm hầu hết cỏc vụ tranh chấp dõn sự nhỏ không thuộc thẩm quyền của tũa hũa giả Tũa ỏn quận là cấp cú thẩm quyền cao hơn tũa hũa giả Cỏc quyết định của tũa ỏn quận cú thể bị khỏng lờn tũa dõn sự của tũa phỳc thẩm.

3. Tũa ỏn cao cấp (The High Court)(1)

Tũa ỏn cao cấp khụng bị hạn chế thẩm quyền xột xử sơ thẩm. Điều đú cú nghĩa là tũa ỏn cú thẩm quyền xột xử sơ thẩm bất kỳ một vụ ỏn dõn sự nàọ Một vơ viƯc thc thẩm qun xét xử của tũa ỏn quận nhng nếu mong muốn đơng sự cú thể đề nghị tũa án cao cấp xét xư sơ thẩm.

Tũa ỏn cao cấp chia làm 3 bộ phận xem xột cỏc vụ việc dõn sự: Tũa nữ hoàng, Tũa đại phỏp quan và Tũa hụn nhõn và gia đỡnh.

- Tũa nữ hoàng (The Queens Bench Division) thụng thờng giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự theo tiền lệ phỏp. Tũa nữ hoàng cũn xem xột cỏc vụ ỏn hỡnh sự.

- Tũa đại phỏp quan (The Chancery Division) do quan chởng ấn (Lord Chancellor) phơ trách. Theo truyền thống từ lõu đời tũa này chuyờn xột xử theo luật cụng bỡnh (équity) mỈc dù về mặt phỏp lý tũa này cú thể xột xử theo tiền lệ phỏp luật. Trờn thực tế có rất nhiỊu vơ viƯc khụng thể phõn định rạch rũi thuộc thẩm quyền của tũa nữ hoàng hay tũa đại phỏp quan vỡ vậy có sự cạnh tranh thẩm quyền giữa hai tũa này;

- Tũa hụn nhõn và gia đỡnh (Family Division).

Tũa hụn nhõn và gia đỡnh xem xột cỏc vụ việc liờn quan đến ly hụn, phõn chia tài sản sau khi ly hụn, vấn đề nuụi con, thăm con theo định kỳ, quyền và nghĩa vụ cỏc bờn sau khi ly hụn. Túm lại là xem xột cỏc vấn đề dõn sự liờn quan đến hụn nhõn và gia đỡnh.

4. Tũa phỳc thẩm - phõn tũa dõn sự (The Court of appeal- Civil division). Phõn tũa dõn sự cđa Tịa phúc thẩm có quyền xột phỳc thẩm cỏc bản ỏn của cỏc tũa ỏn quận và tũa ỏn cấp cao trong lĩnh vực dõn sự bị khỏng ỏn.

5. Tào ỏn tối cao (The supreme Court) trớc ngày 1 thỏng 10 năm 2009. Thợng nghị viện Anh (The House of Lords) là tũa phỳc thẩm cao nhất và là cuối cựng của tũa ỏn Anh quốc. Thợng nghị viƯn có thĨ xem xét cỏc vụ ỏn từ tũa phỳc thẩm chuyển sang. Cỏc bản ỏn mặc dự đ7 đợc xử phỳc thẩm nhng nếu đơng sự tiếp tục khỏng ỏn thỡ Thợng nghị viện sẽ là cấp xử phúc thẩm ci cùng. MỈt khỏc Thợng nghị viện Anh cũng cú thể xử phỳc thẩm trực tiếp cỏc vụ ỏn do tũa ỏn cao cấp xột xử nhng đơng sự khỏng ỏn với điều kiện cú sự chấp thuận của tũa phỳc thẩm nhằm hạn chế sự phí tỉn và tiết kiƯm thời gian. Thủ tục xử phỳc thẩm khụng qua tũa phỳc thẩm nh− thế này ng−ời Anh gọi là Leapfrog (nhảy cừu). Ngày 1 thỏng 10 năm 2009 Toà ỏn tối cao đợc thành lập. Toà ỏn tối cao bao gồm 12 thẩm phỏn do nữ hoàng bổ nhiệm theo đề nghị của Thứ trởng. Toà ỏn tối cao của liờn hiệp Anh là Toà phỳc thẩm cuối cựng và cao nhất đối với tất cả cỏc vụ ỏn trờn tất cả cỏc lĩnh vực dõn sự, hành chớnh, thơng mại lao động cịng nh− hình sự.

b. Các tũa ỏn xem xột cỏc vụ ỏn hỡnh sự

ở Anh quốc cỏc tũa ỏn xem xột cỏc vụ ỏn hỡnh sự bao gồm: Tũa vi cảnh, Tũa ỏn Hoàng gia; phõn tũa Nữ Hoàng của Tũa ỏn cao cấp, Tũa phỳc thẩm và Toà án tối caọ

1. Tòa vi cảnh (Magistratộs Courts)

ở Anh Quốc cũng nh− ở hầu hết cỏc nớc trờn thế giới những hành vi vi phạm phỏp luật (Offence) đợc chia thành những hành vi phạm tội (Indictable) và những hành vi phạm lỗi (Non-indictable). ViƯc phân chia này dựa trờn mức độ nguy hiểm của hành vi vi phạm phỏp luật. ở Anh, Pháp và nhiều nớc phơng Tõy những hành vi phạm lỗi nh lỏi xe trong tỡnh trạng say rợu, lỏi xe quỏ tốc độ quy định, lỏi xe vợt đốn đỏ là những hành vi vi phạm luật hỡnh sự và chịu trỏch nhiệm hỡnh sự. Những hành vi núi trờn cựng với những hành vi phạm lỗi khỏc sẽ đợc xem xột ở tũa vi cảnh. Tũa vi cảnh xột xử nhanh, thủ tục đơn giản, khụng cú sự tham gia của bồi thẩm, hỡnh phạt đợc thi hành nga Hỡnh phạt chủ yếu là phạt tiền từ 100 đồng bảng Anh trở xuống và phạt tự từ 6 thỏng trở xuống. Những hành vi phạm tội nh trộm cắp cũng cú thể đợc xột xử ở tũa vi cảnh, khụng cần bồi thẩm. Một số hành vi phạm tội khỏc cũng cú thể đợc xột xử nhanh ở tũa vi cảnh khụng cần bồi thẩm nếu nh bị cỏo đồng ý.

2. Tũa ỏn Hoàng gia (Crown Court)

Những hành vi phạm tội cú mức độ nguy hiểm cho x7 hội cao nh− giết ng−ời, c−ớp cđa, lừa đảo, gõy thơng tớch, hiếp dõm sẽ do tũa ỏn Hoàng gia xột xử. Tũa ỏn Hoàng gia đợc hỡnh thành bởi cỏc thẩm phỏn của tũa ỏn cao cấp và một số thẩm phỏn của cỏc tũa khỏc. Toàn nớc Anh cú 89 tũa Hoàng gia chuyờn xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự. Tũa ỏn Hoàng gia khụng những xột xử sơ thẩm mà cũn cú thể xử phỳc thẩm cỏc bản ỏn do tũa vi cảnh xột xử mà bị khỏng ỏn.

3. Phõn tũa Nữ hoàng của Tũa ỏn cao cấp (Queens Bench Division of The High Court). Đõy là Tũa ỏn vựng đợc hỡnh thành bởi ớt nhất là hai thẩm phỏn của Tũa cao cấp. Tũa ỏn này xử phỳc thẩm cỏc bản ỏn của Tũa vi cảnh hoặc của Tũa ỏn Hoàng gia khi đơng sự cho rằng cỏc tũa này đ7 khụng thực hiện đỳng thđ tơc tố tơng.

4. Tũa phỳc thẩm - phõn tũa hỡnh sự (Court of appeal-Criminal Division)

Phõn tũa hỡnh sự của Tũa phỳc thẩm có thẩm quyền rất lớn. Nó có thẩm qun bác bỏ kháng nghị của bị cỏo hoặc hủy bỏ bản ỏn đ7 tuyờn, cú quyền kết ỏn bị cỏo về những tội phạm khỏc ngoài tội đ7 bị kết ỏn. Nếu chỉ đơn thuần là những thiếu sút về mặt thủ tục thỡ Tũa ỏn chỉ bỏc bỏ bản ỏn khi việc sai sót đó đ7 dẫn đến viƯc xét xư saị

5. Toà ỏn tối cao (The Supreme Court)

Cũng nh− cỏc vụ ỏn dõn sự, đối với cỏc vụ ỏn hỡnh sự, cỏc bản ỏn đ7 xử phỳc thẩm ở tịa phúc thẩm vẫn có thể bị khỏng ỏn lờn cấp cuối cựng là Toà ỏn tối ca Toà ỏn tối cao là Tũa xư phúc thẩm cao nhất và là cuối cựng cỏc vụ ỏn hỡnh sự cũng nh dân sự. ở liờn hiệp vơng quốc Anh trớc năm 2009 (trớc khi thành lập Toà ỏn tối cao) Thợng viện đảm nhận vai trũ của Toà ỏn tối ca

Ch−ơng IX.

Tổ chức chính quyền địa phơng Tổ chức chớnh quyền địa phơng Tổ chức chớnh quyền địa phơng Tổ chức chớnh quyền địa phơng

Ạ cơ cấu lãnh thỉ

Ị Khái niƯm

L7nh thổ của mỗi quốc gia là khoảng khụng gian thuộc chủ quyền của quốc gi Khoảng khụng gian này cú thể bao gồm đất liền, hải đảo, vựng trời, vùng biĨn.

L7nh thỉ của mỗi quốc gia (phần đất liền, hải đảo) đợc chia thành cỏc đơn vị l7nh thổ hợp thành. Việc phõn chia l7nh thổ thành cỏc đơn vị l7nh thổ là một trong những hớng hoạt động quan trọng của bất cứ nhà nớc nà Nội dung của sự phõn chia này là chia l7nh thổ thành cỏc đơn vị (cấp cao, cấp trung gian, cấp cơ sở) và thiết lập ra bộ mỏy quản lý t−ơng ứng. Nh− vậy, cơ cấu lÃnh

thổ là hệ thống cỏc mối quan hệ giữa nhà nớc núi chung với cỏc đơn vị lÃnh thổ hợp thành, tức là mối quan hệ giữa chớnh quyền trung ơng với cỏc đơn vị lÃnh thổ hợp thành.

Vấn đề phõn chia l7nh thổ đợc biết đến từ khi l7nh thỉ cđa qc gia không ngừng đợc mở rộng và vợt ra ngoài phạm vi kiểm soỏt của chớnh quyền trung −ơng. ở thời kỳ phong kiến chuyờn chế, chớnh quyền trung ơng đứng đầu là nhà vua đ7 chia l7nh thổ quốc gia thành cỏc đơn vị hành chớnh. Cỏc đơn vị hành chớnh này đợc quản lý bởi một quan chức hay bởi một cơ quan do nhà vua bỉ nhiƯm (thành lập). Và việc phõn chia đơn vị hành chớnh này khụng hoàn toàn dựa trờn ý muốn chủ quan mà căn cứ vào một loạt cỏc yếu tố nh: Mật độ dõn số, diện tớch đất đai, mối quan hệ giữa cỏc cụm dõn c, trỡnh độ quản lý của quan chức... Ngoài ra cỏc yếu tố hành chớnh nh vấn đề quốc phũng, an ninh trật tự, tiƯn lỵi cho thu th cịng đ−ỵc tính đến trong quỏ trỡnh phõn chia đơn vị hành chớnh.

Một số đơn vị hành chớnh cơ sở cú thể hợp thành một đơn vị hành chớnh lớn hơn. Một số đơn vị hành chớnh lớn này cũng cú thể hợp thành đơn vị hành chớnh lớn hơn nữ Nh vậy, l7nh thổ của mỗi quốc gia cú thể đợc chia thành nhiều cấp đơn vị hành chính (hiƯn này phỉ biến loại hai cấp và ba cấp). Cỏc quan chức, cơ quan quản lý đơn vị hành chớnh cấp thấp phải phơc tùng quan chức cơ quan của đơn vị hành chớnh cấp cao hơn. Khi x7 hội phong kiến b−ớc vào giai đoạn phõn r7 và dần chuyển sang giai đoạn đầu của chủ nghĩa t bản thỡ ở những đơn vị l7nh thổ cấp cơ sở (x7, cụng x7) bắt đầu hỡnh thành chế độ tự quản địa phơng(1). Sau đó chế độ tự quản đ7 nhanh chúng đợc ỏp dụng cho những đơn vị l7nh thổ cấp cao hơn. Bờn cạnh đú trờn thế giới còn diƠn ra quỏ trỡnh cỏc nớc lớn thụn tớnh những nớc nhỏ, một số n−ớc liên kết thành nhà n−ớc liờn bang. Từ đõy sự phõn chia hành chớnh l7nh thổ chuyển thành phõn chia chớnh trị l7nh thổ đồng thời cơ cấu hành chớnh l7nh thổ chuyển thành cơ cấu chớnh trị l7nh thỉ.

Một phần của tài liệu Giáo trình luật hiến pháp nước ngoài phần a pgs ts thái vĩnh thắng (Trang 95 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)