Ngời đứng đầu chính phủ

Một phần của tài liệu Giáo trình luật hiến pháp nước ngoài phần a pgs ts thái vĩnh thắng (Trang 88 - 89)

IV. Cơ cấu tỉ chức cđa Chính phđ

1. Ngời đứng đầu chính phủ

Thiết chế Ng−ời đứng đầu chớnh phủ đợc thiết lập ở cỏc nớc cú chớnh thể đại nghị, hỗn hỵp. ở những nớc cú chớnh thể cộng hũa tổng thống, Tổng thống vừa là Ngời đứng đầu nhà nớc vừa là Ngời đứng đầu bộ mỏy hành phỏp.

Cỏc nớc sử dụng những thuật ngữ khỏc nhau để gọi tờn Ngời đứng đầu Chớnh phủ, Vớ dơ, Ba Lan, Italia - Chđ tịch Hội đồng Bộ trởng; Tõy Ban Nha, Cộng hũa Sộc - Chđ tịch chính phđ; Bungari - Bộ trởng chủ tịch. Tuy nhiờn đa số cỏc nớc gọi Ngời đứng đầu Chớnh phủ là Thđ t−ớng (Prime Minister).

Ngời đứng đầu Chớnh phủ chiếm vị trí quan trọng trong cơ cấu tỉ chức cđa Chính phủ. Cỏc thành viờn cũn lại của Chớnh phủ do Ngời đứng đầu nhà nớc bổ nhiệm theo đề nghị của Ngời đứng đầu Chớnh phủ. Những thành viờn này tiếp tục làm việc khi cũn đợc Ngời đứng đầu Chớnh phủ tớn nhiệm. Thực tế cho thấy trong mọi trờng hợp, khi Ngời đứng đầu Chính phđ chấm dứt quyền hạn của mỡnh sẽ dẫn đến sự chấm dứt quyền hạn của toàn bộ Chớnh phủ.

Cú thể núi Ngời đứng đầu Chớnh phủ tợng trng cho toàn bộ Chớnh phủ. Mặc dầu Hiến phỏp của cỏc nớc đều quy định tớnh tập thể trong hoạt động của Chớnh phđ, tuy nhiên thực tế cho thấy ngời đứng đầu Chớnh phủ đúng vai trũ quyết định đối với mọi quyết định của Chớnh phủ.

ở một số nớc, mặc dầu hiến phỏp, luật khụng quy định ngời đứng đầu Chớnh phủ thành lập một cơ quan trực thuộc mỡnh. Thành viờn của cơ quan này là những Bộ trởng phơ trách các bộ quan trọng trong Chớnh phủ và một số nhõn vật quan trọng khỏc. Cơ quan này cú nhiệm vụ chuẩn bị và soạn thảo những quyết định của Chớnh phủ. Vớ dụ, ở Anh cơ quan nói trên có tên gọi là Nội cỏc. Nội cỏc của Thủ tớng Tony Blair năm 2000 gồm 23 thành viờn, trong khi đú thành phần Chớnh phủ gồm 100 thành viờn.

Hiện nay ở cỏc nớc trờn thế giới đang diễn ra xu hớng giảm số lợng thành viờn của Chớnh phủ đồng thời thành lập một cơ quan đặc biƯt trực thc Chính phđ, đỳng hơn là trực thuộc Ngời đứng đầu Chớnh phủ. Cơ quan này thờng cú tờn gọi là Văn phũng hay Ban th− ký. NhiƯm vơ cđa Văn phũng (Ban th ký) là quản lý cụng việc của Chớnh phủ, phối hợp hoạt động của cỏc Bộ, cỏc cơ quan thuộc Chớnh phủ, chuẩn bị cỏc văn bản của Chớnh phủ và giám sát viƯc thực hiƯn cỏc văn bản nà

Quyền hạn của ngời đứng đầu Chớnh phủ thờng đợc quy định cụ thể trong Hiến phỏp của cỏc nớc. Vớ dụ, theo Điều 65 Hiến phỏp Cộng hũa Liờn bang Đức, Thủ tớng liờn bang quyết định những phơng hớng cơ bản trong lĩnh vực chớnh trị và chịu trỏch nhiƯm vỊ điỊu đó. Thđ tớng Liờn bang cú quyền yờu cầu Chủ tịch viện Bunđextỏc triệu tập viờn họp bất thờng; đề nghị Tổng thống liờn bang giải thể viện Bunđextỏc; giỏm sỏt việc thực hiện những phơng

hớng chớnh trị cơ bản của Chớnh phủ liờn bang; bảo đảm sự thống nhất trong hoạt động của Chính phđ liên bang...

Theo Điều 148 Hiến phỏp Cộng hũa Ba Lan, Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng đại diƯn cho Hội đồng Bộ trởng; l7nh đạo hoạt động của Hội đồng Bộ trởng; bảo đảm việc thực hiện đờng lối của Hội đồng Bộ trởng, xỏc định cỏc biện phỏp thực hiện chỳng; điều phối, giỏm sỏt hoạt động của cỏc thành viờn của Hội đồng Bộ trởng v.v... Để thực hiện những quyền hạn nờu trờn Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng ban hành chỉ thị.

Theo Điều 71 Hiến phỏp Nhật Bản, Thủ tớng Chớnh phủ là ngời đại diện cho Nội cỏc tại Nghị viện; Thủ tớng trỡnh cỏc dự ỏn luật; thụng bỏo trớc Nghị viện về tỡnh hỡnh cụng tỏc đối nội và đối ngoại; thực hiện việc giỏm sỏt hoạt động của bộ mỏy hành chớnh. Mọi đạo luật và sắc lệnh phải đợc Thủ tớng ký trớc khi cú hiệu lực.

Một phần của tài liệu Giáo trình luật hiến pháp nước ngoài phần a pgs ts thái vĩnh thắng (Trang 88 - 89)