Mụ hỡnh cơ quan lập hiến đồng thời là cơ quan bảo hiến

Một phần của tài liệu Giáo trình luật hiến pháp nước ngoài phần a pgs ts thái vĩnh thắng (Trang 127 - 128)

ở ViƯt Nam, Trung Qc, Cu Ba và một số nớc khỏc khụng cú cơ quan bảo hiến chuyờn biệt. Cỏc nớc này đều cú quan điểm chung là Quốc hội (Nghị viện) là cơ quan đại diện cao nhất của nhõn dõn, khụng những là cơ quan lập hiến, lập phỏp duy nhất mà cũn là cơ quan quyền lực nhà n−ớc cao nhất. Với t cỏch là cơ quan quyền lực nhà nớc cao nhất Quốc hội phải tự quyết định tớnh hợp hiến của một đạo luật. Nếu Quốc hội trao quyền này cho một cơ quan khỏc phỏn quyết thỡ Quốc hội khụng cũn là cơ quan quyền lực nhà nớc cao nhất nữ Quan điểm trờn đõy cú hạt nhõn hợp lý của nú, tuy nhiờn cũng phải thừa nhận rằng nếu một cơ quan vừa lập pháp vừa tự mỡnh phỏn quyết đạo luật do mỡnh làm ra cú vi hiến hay khụng thỡ cũng chẳng khỏc gỡ tỡnh trạng vừa đỏ búng vừa thỉi còi”. Ngay từ thời kỳ La M7 ng−ời ta đ7 khẳng định rằng Nemo jus sibi dicere potest nghĩa là khụng ai cú thể tự mỡnh phỏn xột mỡnh đợc. Khụng phải chỉ riờng ở

n−ớc ta, mà ở bất kỳ n−ớc nào cũng vậy, mỗi đạo luật đợc ra đời là một đứa con tinh thần của cơ quan lập phỏp. Cơ quan lập phỏp phải ấp ủ bởi phải mang nặng, đẻ đau những đứa con tinh thần của mỡnh. Ngời mẹ do quỏ yờu quý đứa con của mỡnh nờn dễ bỏ qua những khuyết tật của nú. Thiết nghĩ rằng, việc thiết lập một cơ quan bảo hiến độc lập với Quốc hội đĨ xem xét tính hỵp hiến của cỏc đạo luật và một số văn bản dới luật là rất cần thiết cho Việt Nam trong điều kiện xõy dựng nhà nớc phỏp quyền XHCN của nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn.

Một phần của tài liệu Giáo trình luật hiến pháp nước ngoài phần a pgs ts thái vĩnh thắng (Trang 127 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)