IV. Cơ cấu tỉ chức cđa Chính phđ
2. Bộ và cỏc cơ quan khác thc chính phđ
Bộ và cỏc cơ quan khỏc thuộc chớnh phủ là những cơ quan thực hiện việc quản lý từng ngành, từng lĩnh vực nhất định. Những cơ quan này cũn đợc gọi là cơ quan có thẩm quyền riêng.
Trong điều kiện hiện nay khi chớnh quyền trung ơng ngày càng tăng cờng can thiệp vào đời sống x7 hội thỡ vai trũ của bộ và cỏc cơ quan khỏc thuộc Chớnh phủ càng đợc mở rộng sang nhiều lĩnh vực. Phạm vi quản lý của bộ và cơ quan khỏc thuộc Chớnh phủ bao gồm cỏc vấn đề nh− lao động, bảo trợ x7 hội, bảo vệ mụi trờng, xõy dựng nhà ở, quản lý đụ thị v.v...; cỏc ngành nh kinh tế, tài chớnh, thơng mại, nụng nghiệp, cụng nghiệp, thủy sản v.v...
Núi chung ở cỏc nớc, nhiệm vụ quyền hạn cụ thể của bộ và cỏc cơ quan thuộc Chớnh phủ cịng nh− cơ cấu tỉ chức của chỳng thờng xuyờn thay đổ Điều này phản ỏnh sự cần thiết làm cho cỏc cơ quan đú thớch ứng với những thay đỉi trong đời sống kinh tế x7 hội, chính trị - x7 hội của từng nớc. Ngoài ra điều này cũn cho thấy một đặc điểm chung cho cỏc nớc là sự thiếu vắng trong hệ thống phỏp luật của mỗi nớc cỏc văn bản phỏp luật đồng bộ điều chỉnh tổ chức và hoạt động của hệ thống cơ quan hành chớnh. Cỏc nớc thờng chỉ ban hành luật quy định nhiệm vụ, quyền hạn cho cỏc bộ, cơ quan thuộc chớnh phủ, cũn cỏc vấn đề khỏc nh tổ chức, hoạt động của cỏc cơ quan này lại do văn bản của Chớnh phủ ban hành điều chỉnh, cú nớc do văn bản của chớnh cỏc cơ quan đó ban hành điỊu chỉnh.
Hoạt động của cỏc bộ, cỏc cơ quan khỏc thuộc chớnh phủ là đối tợng giỏm sỏt thờng xuyờn của Nghị viện. Nghị viện khụng những giỏm sỏt việc tuõn thủ phỏp luật trong hoạt động của cỏc cơ quan đú, mà cũn giỏm sỏt cả việc chi tiờu ngõn sỏch nhà nớc.
Ngời đứng đầu bộ gọi là Bộ trởng (tiếng Anh là Minister, thuật ngữ này bắt nguồn từ tiếng La tinh Minister- ng−ời phơc vơ, ng−ời giúp việc). Bộ trởng l7nh đạo hoạt động của bộ và chịu trỏch nhiệm trớc Ngời đứng đầu Chớnh phủ về hoạt động của bộ. ở những n−ớc có chính thĨ đại nghị, thành viờn của Chớnh phủ phải là Nghị sĩ hoặc là thành viờn của Hạ nghị viện (Anh, ấn Độ, Đức). ở những n−ớc có chính thĨ cộng hịa tỉng thống hay chính thể hỗn hợp thành viờn của Chớnh phủ khụng đợc đồng thời là thành viờn của Nghị viện (ỏo, Bungari,
Mỹ, Nga, Pháp...).
Thực tế cho thấy, cỏc nớc cú chớnh thể cộng hũa tổng thống cú số lợng cỏc bộ ớt hơn so với các n−ớc có chính thể đại nghị, hỗn hợp. Điều này đợc giải thớch bởi sự tập trung quyền hành phỏp vào tay Tổng thống và khả năng thành lập Chớnh phủ một cỏch độc lập mà khụng cần phải chia sẻ chức danh Bộ trởng cho đại diện của cỏc đảng chớnh trị có ghế trong Nghị viƯn.