Loại hỡnh cơ cấu chớnh trị lÃnh thổ đơn nhất

Một phần của tài liệu Giáo trình luật hiến pháp nước ngoài phần a pgs ts thái vĩnh thắng (Trang 100 - 102)

I Cỏc loại hỡnh cơ cấu chớnh trị lÃnh thổ

1. Loại hỡnh cơ cấu chớnh trị lÃnh thổ đơn nhất

Nh ở trờn đ7 đề cập, l7nh thổ của nhà nớc đơn nhất bao gồm cỏc đơn vị hành chớnh, chớnh trị - hành chớnh hợp thành. Quy chế phỏp lý của cỏc đơn vị này đợc điều chỉnh bởi cỏc văn bản quy phạm của chớnh quyền trung ơng.

Nhà nớc đơn nhất cú một Hiến phỏp chung cho cả nớc; cú một hệ thống cỏc cơ quan trung ơng: Nghị viện, Ngời đứng đầu nhà nớc, Chớnh phủ, Tũa ỏn tối cao; cú một quốc tịch chung cho cả nớc, khụng một l7nh thổ trực thuộc nào cú quyền đặt ra một quốc tịch riờng; cú một hệ thống phỏp luật. Cỏc cơ quan trung ơng và cỏc cơ quan chớnh quyền địa phơng phải tuõn thủ Hiến phỏp và Luật. Cỏc cơ quan tự quản địa phơng trong phạm vi thẩm qun cđa mình cú quyền ban hành văn bản quy phạm theo những vấn đề nhất định, cỏc văn bản này chỉ có hiƯu lực trong phạm vi địa phơng và khụng đợc trỏi với Hiến phỏp và Luật; có hệ thống hóa tũa ỏn thống nhất thực hiện chức năng xột xử trong phạm vi toàn quốc.

Đa số nhà nớc đơn nhất chia l7nh thổ thành cỏc đơn vị chớnh trị -hành chớnh. Bờn cạnh đú có n−ớc chia l7nh thỉ thành cỏc đơn vị hành chớnh, vớ dụ, Bungar

Sự phỏt triển cơ cấu chớnh trị l7nh thỉ hiƯn nay ở một số n−ớc cho thấy xu thế mở rộng diện tớch của những đơn vị chớnh trị - hành chớnh cấp cơ sở, thành lập những vựng l7nh thổ trờn cơ sở hợp nhất những đơn vị l7nh thổ cấp cao (Italia, Tõy Ban Nha, Phỏp...). Xu thế này nhằm đỏp ứng nhu cầu ngày càng phỏt triển của hệ thống cơ sở hạ tầng địa phơng nh giao thông, thông tin liờn lạc, điện, nớc, nhà ở và cỏc loại dịch vụ khỏc. Ngợc lại ở một số n−ớc nh− Cụlụmbia, Mờhicụ quỏ trỡnh đụ thị húa dẫn đến việc hỡnh thành một loạt cỏc thành phố mới trờn phạm vi, l7nh thổ của một đơn vị chớnh trị hành chớnh. Mỗi thành phố thiết lập chớnh quyền cụng riờng trực tiếp quản lý cụng việc của địa phơng. Để phối hợp hoạt động của cỏc cơ quan đú một cơ quan liờn thành phố đợc thành lập. Cơ quan này đợc trao cho một số quyền hạn và phơng tiện cần thiết để thực hiện nhiệm vụ của mỡnh.

ở giỏc độ tổ chức chớnh quyền cụng, tức là căn cứ vào mối quan hệ giữa cơ quan nhà n−ớc trung −ơng với cơ quan chớnh quyền địa phơng, cỏc nhà nớc đơn nhất đợc chia thành nhà nớc đơn nhất tập quyền, nhà nớc đơn nhất tản quyền, nhà nớc đơn nhất tản quyền tơng đố

Nhà nớc đơn nhất tập quyền (The central unitary state) là nhà nớc mà trong đú mối quan hƯ giữa chính quyền trung ơng với chớnh quyền địa phơng đợc xõy dựng theo nguyờn tắc tập trung, tập quyền, tức là cỏc cơ quan chớnh quyền địa phơng trong hoạt động của mỡnh khụng những phải tuõn thủ Hiến phỏp, Luật mà cũn phải tuõn thủ cả những quyết định, văn bản của cỏc cơ quan nhà nớc trung ơng, kể cả khi cỏc cơ quan này thực hiện quyền hạn của mỡnh trong phạm địa phơng. Cơ quan chớnh quyền địa phơng cấp dới phải tuõn thđ, phơc tùng quyết định của cơ quan chớnh quyền địa phơng cấp trờn.

và một nớc x7 hội chủ nghĩa hiện nay ỏp dụng. Đối với cỏc nớc x7 hội chủ nghĩa cỏc cơ quan cđa chính qun cơng ở địa phơng đợc gọi là cơ quan nhà nớc ở địa phơng điều này càng thĨ hiƯn rõ tính tập qun trong mối quan hƯ giữa cơ quan trung ơng với cỏc cơ quan nhà nớc ở địa phơng. ở cỏc nớc khỏc, mọi chức năng của chớnh quyền địa phơng do quan chức hoặc cơ quan đợc cấp trờn (trung ơng) bổ nhiệm hay thành lập thực hiƯn.

b. Nhà nớc đơn nhất tản quyền (The decentral unitary state) là nhà nớc mà trong đú mối quan hệ giữa chớnh quyền trung ơng với chớnh quyền địa phơng đợc xõy dựng theo nguyờn tắc tản quyền, tức là giữa chớnh quyền trung ơng với cỏc đơn vị l7nh thổ cấp cao (vựng, l7nh địa, tỉnh) cú sự phõn định thẩm quyền và đợc Hiến phỏp ghi nhận. Loại mụ hỡnh này giống mụ hỡnh nhà nớc liờn bang đợc cỏc học giả t sản đề cập đến từ cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX. Cựng với nguyờn tắc phõn chia quyền lực, nguyờn tắc tản quyền nhằm chống lại chế độ phong kiến chuyên qun. Theo học giả ngời Mỹ Bezamin Conxtan và Tomat Jeffeson nguyờn tắc phõn chia quyền lực khụng những đũi hỏi sự phân chia qun lực theo hàng ngang (Horizontality) thành 3 quyền lập phỏp, hành phỏp, t phỏp mà cũn phải cõn bằng quyền lực giữa chính qun trung −ơng với chính quyền địa phơng theo nguyờn tắc tản quyền (Decentralization), tức là chuyển bớt quyền lực cho địa phơng. Một thời kỳ, nguyờn tắc này đợc nhà nớc Anh, Phỏp ỏp dụng dụng triệt để. Ngày nay một số nhà nớc đơn nhất ỏp dụng nguyờn tắc nà Vớ dụ, theo Điều 117 Hiến phỏp Cộng hũa Italia năm 1947 cỏc vựng (đơn vị l7nh thổ cấp cao) trong phạm vi những nguyờn tắc cơ bản đợc quy định bởi luật, với điều kiện khụng đợc trỏi với lợi ớch quốc gia, lợi ớch của cỏc vựng khỏc, cú quyền ban hành văn bản quy phạm theo 18 vấn đề nh: tổ chức bộ mỏy hành chớnh thuộc vựng; phõn vạch, điều chỉnh địa giới của cỏc cụng x7 thuộc vựng; tổ chức cảnh sỏt địa phơng; phỏt triển thủy lợi, giao thụng, nụng nghiệp, lõm nghiệp v.v... Nh vậy cấp vựng thực hiện quyền hạn núi trờn cựng sự phối hợp với cỏc cơ quan trung ơng. Những vấn đề nằm ngoài phạm vi quy định trong Điều 117 sẽ thc thẩm qun cđa cỏc cơ quan trung ơng. Ngoài ra cấp vựng cũn đ−ỵc trao cho qun ban hành văn bản hớng dẫn thi hành luật trong phạm vi địa phơng.

Quy chế của vựng do Hội đồng vựng thụng qua, quy chế này khụng đợc trỏi với Hiến pháp, luật do Nghị viện ban hành. Quy chế phải đợc đa số tuyệt đối số đại biểu hội đồng vựng biểu quyết tỏn thành và phải đợc Nghị viện phê chuẩn. Quy chế quy định tổ chức bộ mỏy vựng, cỏc nguyờn tắc hoạt động của bộ mỏy, thủ tục ban hành văn bản quy phạm, viƯc tỉ chức trng cầu dõn ý theo những vấn đề thuộc quyền hạn cđa vùng v.v...

Vùng đợc chia thành tỉnh, tỉnh chia thành cụng x7, (x7) thành phố. Mối quan hƯ giữa vùng, tỉnh, x7 cũng đợc xõy dựng theo nguyờn tắc tản quyền.

c. Nhà n−ớc đơn nhất tản quyền tơng đối (The relative decentral unitary state) là nhà nớc mà trong đú quy chế tự quản chỉ ỏp dụng cho đơn bị l7nh thổ cấp cơ sở (x7, cụng x7, thành phố). Vớ dụ, đoạn 1 Điều 2 Hiến phỏp Cộng hũa Bungari năm 1991 quy định: Nớc Cộng hòa

Bungari là nhà n−ớc thống nhất với chế độ tự quản địa phơng Nớc Bungari khụng thành lập khu tự trị.

Cơ cấu l7nh thổ của Bungari, mối quan hệ giữa chính qun trung −ơng với chính qun địa phơng cũn đợc điều chỉnh bởi luật về tự quản địa phơng và hành chớnh địa phơng năm 1991 và luật về cơ cấu hành chớnh l7nh thổ năm 1995. Theo Hiến phỏp năm 1991 và luật 1991, luật năm 1995 l7nh thổ Bungari chia thành tỉnh, tỉnh chia thành Cụng x7 (x7). Tỉnh đợc thành lập bởi luật. Tỉnh có thể bao gồm 1 hay nhiỊu cơng x7, hiƯn nay Bungari cú 8 tỉnh. Chức năng quản lý tỉnh do một cơ quan hành chớnh đảm nhiệm. Ngời đứng đầu cơ quan này do Hội đồng Bộ tr−ởng bỉ nhiƯm, một cấp phó do Bộ tr−ởng - Chđ tịch (Thđ t−ớng) bổ nhiệm. Mỗi cụng x7 bao gồm một hay nhiỊu cơm dân c− lân cận với số dõn khụng quỏ bốn nghỡn ngời và khoảng cỏch từ trung tõm cụng x7 đến cụm dõn c x7 khụng quỏ 20 km. Cụng x7 là đơn vị l7nh thổ cơ sở nơi thực hiện chế độ tự quản địa phơng hiện nay Bungari cú 252 cụng x7.

Một phần của tài liệu Giáo trình luật hiến pháp nước ngoài phần a pgs ts thái vĩnh thắng (Trang 100 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)