Mụ hỡnh Toà ỏn hiến phỏp (Constitutional Court) hoặc Hội đồng bảo hiến (Constitutional Counsil) Mụ hỡnh lục địa chõu Âu

Một phần của tài liệu Giáo trình luật hiến pháp nước ngoài phần a pgs ts thái vĩnh thắng (Trang 125 - 127)

bảo hiến (Constitutional Counsil) - Mụ hỡnh lục địa chõu Âu

Khỏc với mụ hỡnh Hoa Kỳ, cỏc nớc lục địa chõu Âu khụng trao cho Toà ỏn t phỏp thực hiện giỏm sỏt Hiến phỏp mà thành lập một toà ỏn đặc biệt để thực hiện chức năng nà Toà ỏn này đợc gọi là Toà ỏn Hiến phỏp hoặc Hội đồng bảo hiến, Viện bảo hiến. Đõy là mụ hỡnh giỏm sỏt tập trung (Concentrated system). Toà ỏn Hiến phỏp đợc thành lập ở ỏo năm 1920, Italia năm 1947, Đức năm 1949, Miền Nam Việt Nam năm 1956, Phỏp năm 1958, Thổ Nhĩ Kỳ năm 1961, Nam T năm 1963, Bồ Đào Nha năm 1976, Tõy Ban Nha năm 1978, Hy Lạp năm 1979, Ba Lan năm 1982, Hungari năm 1983, Liờn Xụ cũ năm 1988, Nga năm 1993, Cambodia năm 1993, Belarus năm 1994, Ukrain năm 1996, Thai Lan năm 1997, Czech năm 1997. Mụ hỡnh này cú thể gọi là mụ hỡnh của ỏo vì ỏo là nơi thành lập sớm nhất, nhng thờng gọi là mụ hỡnh lục địa chõu Âu vỡ khu vực này là phỉ biến nhất.

1. Cơ cấu, cỏch thức thành lập, và thẩm quyền của Toà ỏn hiến phỏp

ạ VỊ cơ cấu: Toà ỏn hiến phỏp thụng thờng cú từ 9 đến 15 thẩm phỏn. Những nớc cú 9

thẩm phỏn là Phỏp, Italia, Campuchia, 11 thẩm phỏn nh Belarus, 12 thẩm phỏn nh Tõy Ban Nha, 15 thẩm phán nh− Ba Lan, Séc, Thái Lan, 18 thẩm phán nh− Ukrainạ Toà ỏn hiến phỏp cú nhiều thẩm phỏn nhất là cộng hoà liờn bang Nga - 19 thẩm phỏn. Nhiệm kỳ của thẩm phỏn toà hiến phỏp thụng thờng là 9 năm nh Phỏp, Italia, Tõy Ban Nha, Ukraina, Ba Lan, Campuchia…

b. Về cỏch thức thành lập: Thông th−ờng 1/3 số lợng thẩm phỏn Toà ỏn hiến pháp do

Tổng thống bổ nhiệm, 1/3 khỏc do Hạ viện bầu (hoặc Chủ tịch hạ viện bổ nhiệm), 1/3 cũn lại do Thợng viện bầu (hoặc Chủ tịch thợng viện bổ nhiệm). Cỏc thành viờn của Toà ỏn hiến phỏp khụng thể đồng thời là thành viờn của Chớnh phủ, Nghị viện hoặc là thẩm phỏn của Toà ỏn t phỏp hay Toà ỏn hành chớnh, cũng khụng thể đảm nhiệm bất cứ chức vụ gỡ của cỏc cơ quan cụng quyền, hay thực hiện cỏc hoạt động kinh doanh.

- Cỏc thẩm phỏn Toà ỏn hiến phỏp thụng thờng đợc lựa chọn từ cỏc thẩm phỏn, cỏc cụng tố viờn, cỏc luật s, cỏc giỏo s đại học cú danh tiếng, cỏc chớnh khỏch, cỏc quan chức hành chính có uy tín. Một số n−ớc nh Phỏp quy định cỏc cựu Tổng thống là thành viờn đơng nhiờn của Toà án Hiến pháp.

c, Về thẩm qun:

- Tồ án hiến pháp có thẩm qun xem xét tính hỵp hiến của cỏc văn bản luật, cỏc điều ớc quốc tế mà Tổng thống hoặc Chớnh phủ đ7 hoặc sẽ tham gia ký kết, cỏc sắc lƯnh cđa Tỉng thống, cỏc Nghị định của Chớnh phủ, cú thể tuyờn bố một văn bản luật, dới luật là vi hiến và làm vụ hiệu hoỏ văn bản đú;

- Thẩm quyền xem xột tớnh hợp hiến của cỏc cuộc bầu cử Tổng thống, bầu cử Nghị viện và trng cầu dõn ý;

- Thẩm quyền t vấn về tổ chức bộ mỏy nhà nớc, về cỏc vấn đề chớnh trị đối nội cũng nh đối ngoại;

- Giải quyết cỏc tranh chấp về thẩm quyền giữa cỏc nhỏnh quyền lực lập phỏp, hành phỏp và t phỏp, giữa chớnh quyền trung ơng và địa phơng;

- Giám sát hiến pháp vỊ qun con ng−ời và quyền cụng dõn.

Ngoài ra, một số Toà ỏn Hiến pháp (nh− Italia) có qun xét xư Tỉng thống khi Tổng thống vi phạm phỏp luật.

2. Về cỏch thức thực hiện quyền giỏm sỏt tớnh hợp hiến của cỏc văn bản luật

a, Giỏm sỏt cỏc văn bản luật trớc khi công bố (Preventive review):

Thông th−ờng theo yờu cầu Tổng thống (Nhà vua ở cỏc nớc quõn chủ lập hiến), Thủ tớng, Chớnh phủ, Chủ tịch thợng viện, Chủ tịch hạ viện, 1/10 số nghị sĩ của Nghị viện (hoặc 1/5 số Nghị sĩ của một trong hai viện), Toà ỏn tối cao, Toà án hiến pháp sẽ xem xét tính hỵp hiến của cỏc dự luật đ7 đợc hai viện thụng qua nhng cha cụng bố. Cỏc nớc thờng quy định thời hạn này là 30 ngày, trờng hợp khẩn cấp theo yờu cầu của Chớnh phủ thời hạn này cú thể ngắn hơn (Vớ dụ nh Phỏp thỡ thời hạn này là 8 ngày). Trong trờng hợp Hội đồng bảo hiến tuyờn bố văn bản đú khụng trỏi với Hiến phỏp thỡ quỏ trỡnh cụng bố sẽ tiếp tục tiến hành. Ngợc lại, nếu Toà ỏn Hiến phỏp tuyờn bố văn bản vi hiến thỡ văn bản đú khụng thể đợc cụng bố hay có hiệu lực. Khi một hiƯp −ớc có một hay nhiều điều khoản bị tuyờn bố là vi hiến, viƯc ký kết và ban hành hiệp ớc đú lập tức bị đỡnh chỉ cho tới khi Hiến phỏp đợc sửa đổi hoặc hiệp ớc đú đợc cỏc bờn thỏa thuận sửa đổ Cỏc quyết định của Toà ỏn Hiến phỏp là quyết định cú hiệu lực cuối cựng và khụng thể bị khỏng nghị hay khỏng cỏo, cỏc cơ quan cụng quyền lập phỏp, hành chớnh hay t phỏp đều phải tụn trọng.

ở Phỏp theo Hiến phỏp năm 1958, Hội đồng bảo hiến đợc trao thẩm quyền xem xột cỏc đạo luật trớc khi cụng bố. Điều 61 Hiến phỏp 1958 quy định: Những đạo luật về tổ chức, cỏc quy tắc của hai viện, trớc khi ban hành đều phải đệ trỡnh lờn Hội đồng bảo hiến xem xột cỏc văn kiện đú cú phự hợp với Hiến phỏp hay khụng. Để phự hợp với Hiến phỏp, cỏc đao luật khỏc trớc khi thi hành cũng phải đệ trỡnh Hội đồng bảo hiến bởi Tổng thống, Thđ t−ớng hay Chđ tịch cđa hai viƯn”.

b, Giám sát cỏc văn bản luật đà cú hiệu lực phỏp luật (Repressive review)

Hội đồng bảo hiến (hay Toà ỏn hiến phỏp) cú thể đa ra xem xột tớnh hợp hiến của cỏc đạo luật đ7 cú hiệu lực. Vớ dụ, ở Phỏp một số đạo luật đợc thụng qua trớc Hiến phỏp 1958 nhng theo quy định của Hiến phỏp 1958 thỡ những quan hệ x7 hội do cỏc đạo lt đó điỊu chỉnh nay thuộc lĩnh vực điều chỉnh của hành phỏp. Trong trờng hợp này, Chớnh phủ cú quyền tự do sửa đổi cỏc đạo luật đú bằng cỏch thụng qua cỏc sắc lệnh tơng đơng sau khi đ7 tham khảo ý kiến của Hội đồng nhà nớc (Conseil d, Etat). Tuy nhiên, những đạo luật đợc ban hành sau năm 1958 cú những quy định khụng thuộc phạm vi của lập phỏp thỡ Chớnh phủ chỉ cú thể sửa đổi đạo luật đ7

ban hành bằng một sắc lệnh tơng đơng nếu Hội đồng bảo hiến (Conseil constitutionel) tuyên bố đạo luật đú cú tớnh cỏch lập quy (Điều 37 Hiến phỏp). Thực hiện quyền bảo hiến, Hội đồng bảo hiến của Phỏp ngày 16/7/1971 đ7 tuyờn bố một đạo luật đ7 đợc Nghị viện thụng qua là vi hiến vỡ nú trỏi với quyền hội họp đ7 đợc quy định trong Hiến phỏp năm 1958.

3. Đặc điểm của giỏm sỏt hiến phỏp theo mụ hỡnh lục địa chõu Âu

- Giỏm sỏt hiến phỏp theo mụ hỡnh lục địa chõu Âu là mụ hỡnh giỏm sỏt chủ yếu là tập trung thụng qua thiết chế Toà ỏn hiến phỏp hoặc Hội đồng bảo hiến.

- Giỏm sỏt bảo hiến theo mụ hỡnh lục địa chõu Âu khụng những là giỏm sỏt t phỏp cụ thĨ (Concrete judicial review) mà cũn là giỏm sỏt trừu tợng (Abstract judicial review) vỡ vấn đỊ xem xét tính hợp hiến của một quy định nào đú khụng nhất thiết phải gắn liền với một vụ việc nào đú, mà nú cú thể đợc đa ra theo đề nghị của một cỏ nhõn, tổ chức có thẩm quyền, bao gồm Tổng thống, Thủ tớng, Chủ tịch thợng viện hoặc hạ viện, Thanh tra Nghị viện (Ombudsman), Chỏnh ỏn Toà ỏn tối cao hoặc 1/10 số đại biểu Nghị viện. Ngoài ra, Hội đồng địa phơng, Tỉnh trởng cũng cú quyền đề nghị xem xột tớnh hợp hiến của đạo luật vỡ lý do cỏc quyền của địa phơng bị vi phạm. Đối với cỏc đạo luật do Hội đồng địa phơng ban hành vi hiến, Bộ tr−ởng có qun đề nghị xem xột tớnh hợp hiến của cỏc đạo luật đó.

- Một số nớc ở lục địa chõu Âu nh Bồ Đào Nha, Switzerland tồn tại hệ thống giỏm sỏt hiến phỏp hỗn hợp vừa tập trung vừa phi tập trung. ở Bồ Đào Nha vừa cú Toà ỏn hiến phỏp là cơ quan bảo hiến, mặt khỏc Hiến phỏp năm 1982 của Bồ Đào Nha tại Điều 207 cũn cú quy định cỏc toà ỏn cỏc cấp khụng đợc ỏp dụng cỏc quy định và cỏc nguyờn tắc bất hợp hiến trong khi xem xột cỏc vấn đề đa ra trớc toà. Cỏc quy định của Hiến phỏp trao cho toà ỏn cỏc cấp quyền khụng ỏp dụng cỏc quy định và cỏc nguyờn tắc bất hợp hiến. Vấn đề xem xột tớnh hợp hiến cú thể do một bờn trong đơng sự hoặc do cụng tố viờn đa r

- HiƯu lực cđa các qut định của Toà hiến phỏp theo quy định của Hiến phỏp cú giỏ trị bắt buộc thực hiện đối với tất cả cỏc chủ thể phỏp luật kể từ khi một quy phạm, một chế định hoặc một văn bản nào đú bị Toà hiến phỏp tuyờn bố là vi hiến.

Một phần của tài liệu Giáo trình luật hiến pháp nước ngoài phần a pgs ts thái vĩnh thắng (Trang 125 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)