I Thành lập chớnh phủ, thành phần và trỏch nhiệm cđa chính phđ
1. Thành phần Chính phđ
ViƯc thành lập Chính phđ ở cỏc nớc hết sức đa dạng. Tuy nhiờn, căn cứ vào hỡnh thỏi chớnh thể và mức độ tham gia của Nghị viện vào quỏ trỡnh thành lập Chớnh phủ cú thể chia cỏch thức thành lập chớnh phủ thành hai loại cơ bản sau:
Hỡnh thức nghị viện
Theo hỡnh thức này, việc thành lập Chớnh phủ dựa trờn kết quả của cuộc bầu cử vào Hạ nghị viện (Nghị viện đối với nớc cú một viện). Cỏc nớc cú chớnh thể đại nghị và hỗn hợp ỏp dụng hỡnh thức nà Theo nguyờn tắc chung, ngời đứng đầu nhà nớc chỉ định ngời đứng đầu Chớnh phủ trờn cơ sở là ngời đứng đầu Chớnh phủ và toàn bộ chớnh phủ sẽ nhận đợc sự ủng hộ của Hạ nghị viện (Nghị viện). Thụng thờng ngời đứng đầu nhà nớc chỉ định l7nh tụ của đảng chiếm đa số ghế tuyệt đối ở Hạ nghị viện (Nghị viện) đứng ra thành lập Chớnh phủ, trờng hợp khụng đảng nào chiếm đợc đa số ghế núi trờn, chỉ định thủ lĩnh của liờn minh cỏc đảng chiếm đa số ghế. Về phần mỡnh, ngời đứng đầu Chớnh phủ sẽ chọn cỏc thành viờn cũn lại của Chớnh phủ và xõy dựng chơng trỡnh hoạt động của chớnh phủ. Sau đú tồn bộ thành viờn của Chính phđ cùng ch−ơng trỡnh Chớnh phủ đợc đa ra trớc Hạ nghị viện (Nghị viện) để lấy phiếu tớn nhiệm. Trờng hợp Hạ nghị viện (Nghị viện) tớn nhiệm Chớnh phủ, ngời đứng đầu nhà nớc sẽ ký quyết định bổ nhiệm ngời đứng đầu Chớnh phủ. ở một số n−ớc nh− Bungari, sau khi Nghị viện thụng qua quyết định của Tổng thống về viƯc bỉ nhiƯm Thđ t−ớng Chính phđ, Thủ tớng Chớnh phủ chọn cỏc thành viờn cũn lại của Chớnh phủ và đệ trỡnh lờn để Tỉng thống bỉ nhiƯm.
ở Cộng hũa liờn bang Đức Viện Bunđextỏc (Hạ nghị viện) bầu Thđ t−ớng Chính phđ liờn bang theo đề nghị của Tổng thống liờn bang. Nếu viện Bunđextỏc bỏc bỏ ứng cử viờn do Tổng thống liờn bang đa ra thỡ Tổng thống cú quyền giải thể viện Bunđextỏc và bỉ nhiƯm Thđ t−ớng Chớnh phủ. Theo đề nghị cđa Thđ t−ớng, Tỉng thống Liờn bang bổ nhiệm cỏc
thành viờn cũn lại của Chớnh phủ. Theo Điều 111 Hiến phỏp Liờn bang Nga năm 1993, Tổng thống liờn bang đệ trỡnh ứng cử viờn vào chức danh Chủ tịch Chớnh phủ liờn bang để Đuma Quốc gia (Hạ nghị viện) biểu quyết tớn nhiệm. Nếu Đuma Quốc gia ba lần liờn tiếp bỏc bỏ ứng cư viên do Tỉng thống liên bang đa ra thỡ Tổng thống sẽ giải thể Đuma Quốc gia và ấn định cuộc bầu cử mới đồng thời Tỉng thống liên bang bỉ nhiƯm Chđ tịch Chính phđ liên bang.
Nh− vậy, theo hình thức Nghị viện sỏng kiến thành lập Chớnh phủ thuộc Ngời đứng đầu nhà nớc nhng để hoạt động đợc Chớnh phủ phải nhận đợc sự tớn nhiệm của Nghị viện (Hạ nghị viện). Trờng hợp Nghị viện (Hạ nghị viện) khụng tớn nhiệm Chớnh phủ do Ngời đứng đầu nhà nớc thành lập sẽ dẫn đến khả năng giải thể Nghị viện (Hạ nghị viện).
b. Hỡnh thức ngoài Nghị viện
Hỡnh thức ngoài Nghị viện đợc ỏp dụng ở cỏc nớc cú chớnh thể cộng hũa tổng thống, quõn chủ nhị nguyờn. Theo hỡnh thức này, cỏc thành viờn của bộ mỏy hành phỏp (Chớnh phủ) do Tỉng thống (Nhà vua) bỉ nhiƯm mà khụng cần phải nhận đợc sự tớn nhiệm của Nghị viƯn. Ví dơ, theo khoản 1 Điều 189 Hiến phỏp Cụlụmbia năm 1991 Tổng thống nớc cộng hũa là Ngời đứng đầu nhà nớc, Ngời đứng đầu Chớnh phủ và cơ quan hành phỏp, cú qun độc lập bỉ nhiệm và b7i nhiệm cỏc bộ trởng và cỏc thành viờn khỏc của Chớnh phủ.
Một số nớc khỏc nh Mỹ, Philippin Nghị viện cũng tham gia vào việc thành lập bộ mỏy của chớnh quyền hành phỏp trung ơng. Vớ dụ, theo phần 2 khoản 2 Điều 2 Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1787, Tổng thống bổ nhiệm cỏc quan chức cao cấp của bộ mỏy hành phỏp theo sự cố vấn và đồng ý của Thợng nghị viện; theo khoản 16 Điều 7 Hiến phỏp Philippin năm 1987 Tổng thống bổ nhiệm cỏc thành viờn của Chớnh phủ và một số quan chức khác với sự nhất trí cđa đy ban bỉ nhiƯm cđa Nghị viƯn. Tuy nhiờn cơ sở để cho rằng ở hai nớc này viƯc thành lập Chính phủ đợc tiến hành theo hỡnh thức ngoài Nghị viện là sự giỏm sỏt việc bổ nhiệm cỏc thành viờn của Chính phủ từ phía Thợng nghị viện (Mỹ) và đy ban bỉ nhiƯm (Philippin) khơng mang tính chất chính trị (khụng phụ thuộc vào kết quả của cuộc bầu cử vào Nghị viện mà mang tớnh chất cỏ nhõn, tức là Thợng nghị viện (Mỹ) và đy ban bỉ nhiƯm (Philippin) chỉ xem xét t cỏch đạo đức, năng lực của từng ứng cử viờn đối với từng chức vơ cơ thĨ.