Chớnh thể cộng hoà Nghị viện (Parliamentary republic)

Một phần của tài liệu Giáo trình luật hiến pháp nước ngoài phần a pgs ts thái vĩnh thắng (Trang 48 - 49)

IV. Cỏc phơng phỏp phõn ghế đại biểu

2. Chớnh thể cộng hoà Nghị viện (Parliamentary republic)

Chớnh thể cộng hũa Nghị viện ở nớc ta quen gọi là cộng hũa đại nghị là mụ hỡnh của nền cộng hoà thứ t của Phỏp (từ năm 1946 đến 1958) và hiện nay đang tồn tại ở Italia (theo Hiến phỏp 1947), Liờn bang Đức (theo Hiến phỏp 1949), Liờn bang o (theo Hiến phỏp 1922, sửa đổi 1929), Hy Lạp theo Hiến phỏp 1975(2) Đặc điểm của mụ hỡnh chớnh thể này là quyền lực của Tỉng thống không lớn, qun lực chớnh trị tập trung vào Thủ tớng bởi Thủ tớng là ngời quyết định và chịu trỏch nhiệm về đờng lối chớnh trị của Chớnh phủ. Đõy là một hỡnh thức chớnh thể mà Chớnh phủ đợc thành lập trờn cơ sở đảng chiếm đa số ghế trong Nghị viện. Thđ t−ớng Chính phđ là thủ lĩnh của Đảng cầm quyền - đảng chiếm đa số ghế trong Nghị viện. Chớnh quyền hành phỏp đợc chia sẻ giữaTổng thống và Thủ tớng. Tỉng thống Italia do Nghị viƯn bầu ra trong phiờn họp toàn thể của hai viện. Tham gia vào bầu cử cũn cú đại diện của cỏc vựng l7nh thổ (đơn vị hành chớnh l7nh thổ cao nhất ở Italia); mỗi vựng l7nh thổ cú 3 đại biểu do Hội đồng vựng bầu r Điều kiện để cú thể trở thành ứng cử viờn chức vụ Tổng thống là bất kỳ cụng dõn Italia nào đủ 50 tuổi, cú đầy đủ cỏc quyền dõn sự và chớnh trị. Nhiệm kỳ của Tổng thống Italia là 7 năm. Tổng thống cộng hoà liờn bang Đức do Hội nghị liờn bang bầu ra với nhiệm kỳ 5 năm. Hội nghị liờn bang bao gồm tất cả cỏc thành viờn của Hạ viện (Bundestag) và một số lợng đại biểu nhõn dõn bằng số lợng đại biểu Hạ viện đợc bầu từ cỏc l7nh địa (cỏc chủ thể của liờn bang) theo tỷ lệ dõn số. ứng cử viờn vào chức vụ Tổng thống phải là cụng dõn Đức, cú quyền bầu cử vào Quốc hội liên bang, ít nhất phải đủ 40 tuổ Thủ tớng cộng hũa liờn bang Đức do Hạ viện bầu ra theo sự đề cư cđa Tỉng thống. ĐiỊu kiện để trỳng cử là đợc đa số của Bundestage bỏ phiếu thuận. Trờn cơ sở kết quả bỏ phiếu, Tỉng thống sẽ bỉ nhiƯm Thủ tớng. Theo đề nghị cđa Thđ t−ớng, Tỉng thống bổ nhiệm và miễn nhiệm cỏc thành viên cđa Chính phđ. Thđ t−ớng bỉ nhiƯm một trong số

(1) Xem Chu D−ơng - Thể chế nhà nớc của cỏc quốc gia trờn thế giới, Nxb. T− pháp 2005, tr.854-861 (2) Xem: http://en.wikipediạorg.wiki/parliamentary_system

cỏc bộ trởng làm Phú thủ tớng (Khoản 1 Điều 69 Hiến phỏp năm 1949 của cộng hũa liờn bang Đức). Thủ tớng cú thể bị Nghị viện bỏ phiếu bất tớn nhiệm và buộc phải từ chức (Italia) hoặc Hạ viện bỏ phiếu bất tớn nhiệm và buộc phải từ chức (Đức). Ngợc lại Tổng thống theo đề nghị của Thủ tớng cú thể giải tỏn Nghị viện (Italia) hoặc giải tỏn Hạ viện (Đức). Theo chớnh thể cộng hoà Nghị viện Thủ tớng luụn luụn là thủ lĩnh của Đảng chiếm uy thế trong Nghị viện, vỡ vậy quyền hạn của Thủ tớng rất lớn. Hạt nhõn hợp lý trong tổ chức và hoạt động của Chớnh thể cộng hoà Nghị viện chớnh là cơ chế tạo ra sự thống nhất giữa Chớnh phủ và Nghị viện do Chớnh phủ luụn luụn đợc số đụng trong Nghị viƯn đng hộ. Nh− vậy có thĨ thấy rằng viƯc phân chia qun lực trong trờng hợp này khụng dẫn đến việc phõn lập quyền lực. HiƯn nay có 32 n−ớc có chính thĨ cộng hũa Nghị viện(1)

Một phần của tài liệu Giáo trình luật hiến pháp nước ngoài phần a pgs ts thái vĩnh thắng (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)