Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển

Một phần của tài liệu Giáo trình luật hiến pháp nước ngoài phần a pgs ts thái vĩnh thắng (Trang 120 - 124)

II Phõn loại cỏc hệ thống đảng phỏ it sản và vai trũ của chỳng trong bầu cư

1. Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển

Đõy là mụ hỡnh bảo hiến phi tập trung (Decentralised constitutional control). Mụ hỡnh bảo hiến phi tập trung đợc xõy dựng trờn cơ sở học thuyết phõn chia và kiềm chế đối trọng giữa cỏc nhỏnh quyền lực lập phỏp, hành phỏp và t phỏp. Theo quan điểm của học thuyết này, hệ thống cỏc cơ quan toà ỏn khụng những cú chức năng xột xử cỏc hành vi vi phạm phỏp luật của cỏc cụng dõn mà cũn cú chức năng kiểm soỏt, hạn chế quyền lực của cỏc cơ quan lập phỏp và hành phỏp. Theo đú, khi Tổng thống ban hành một sắc lệnh, Chớnh phủ ban hành một nghị định, Nghị viện ban hành một văn bản luật trỏi với nội dung hay tinh thần của Hiến phỏp thỡ phải cú một cơ quan nào đú làm vụ hiệu hoỏ cỏc văn bản nà Cơ quan làm đợc chức năng này phải là một cơ quan độc lập với lập phỏp và hành phỏp. Theo t duy lụgớch cú thể thấy ngay rằng chỉ cú toà ỏn mới cú thể gỏnh vỏc đợc cụng việc nà Là một quốc gia xõy dựng bộ mỏy nhà nớc theo nguyờn tắc phõn chia quyền lực một cỏch rạch rũi, Hoa Kỳ là quốc gia đầu tiờn trờn thế giới trao cho cỏc toà ỏn quyền phỏn quyết về tớnh hợp hiến của cỏc văn bản luật và văn bản d−ới lt. MỈc dù trong Hiến phỏp Hoa Kỳ khụng cú quy định nào trao cho Toà ỏn quyền giỏm sỏt tớnh hợp hiến của cỏc văn bản luật và dới luật, tuy nhiờn quyền giỏm sỏt hiến phỏp của Toà ỏn

tối cao Hỵp chđng qc Hoa Kỳ là một trong những nột đặc sắc của nền chớnh trị Hoa Kỳ(1).Việc toà ỏn phỏn quyết tớnh hợp hiến của cỏc văn bản luật và văn bản dới luật đợc xỏc định sau vụ ỏn nổi tiếng của nớc Mỹ - vụ ỏn Marbury và Madison năm 1803. Ngay trớc khi rời khỏi vị trí thỏng 3 năm 1801, Tổng thống John Adam đ7 cố gắng bổ nhiệm những ngời của đảng mỡnh vào những vị trớ mới trong ngành t phỏp. Tổng thống mới, Thomas Jefferson đ7 rất bất bỡnh với hành động mà ụng cho là đ7 lạm dụng quyền lực. Sau khi phát hiƯn ra một số bỉ nhiệm cha đợc thực hiện, ụng đ7 ra lệnh cho Bộ tr−ởng ngoại giao cđa mỡnh là James Madison b7i bỏ cỏc sự bổ nhiệm đú. William Marbury, một trong những ngời đợc bổ nhiệm bị b7i bỏ, đ7 kiện yờu cầu tồ ỏn buộc ụng James Madison tũn thủ cỏc quyết định bổ nhiệm họ làm thẩm phỏn của Tổng thống John Adams. ễng cho rằng Đạo luật t phỏp năm 1789 đ7 trao cho Toà ỏn tối cao liên bang qun ban hành lệnh yờu cầu một quan chức chính quyền thực hiƯn nghĩa vơ cđa họ. ễng muốn Toà ỏn tối cao buộc Madison chấp nhận việc bổ nhiệm chớnh đỏng của mỡnh. Vụ ỏn này đ7 đặt Toà ỏn tối cao vào tỡnh trạng tiến thoỏi lỡng nan. Nếu Toà ỏn yờu cầu cơ quan hành phỏp trao quyền cho Marbury thỡ rất cú thể Tỉng thống sẽ từ chối và uy tớn của Toà ỏn tối cao vỡ thế cú thể sẽ giảm sỳt. Cũn ngợc lại, nếu Toà ỏn khớc từ yờu cầu này thỡ vụ hỡnh trung đ7 cụng khai thừa nhận t phỏp khụng cú quyền gỡ đối với hành phỏp. Tuy nhiờn, trong tình thế t−ởng chừng bế tắc đú, Chỏnh ỏn Toà ỏn tối cao John Marshall (1755- 1835) với sự thụng thỏi của mỡnh đ7 đa ra một quyết định sỏng suốt với sự giải thớch mà sau này đ7 trở thành một dấu ấn trong lịch sử hiến phỏp Hoa Kỳ. Marshall đ7 tuyờn bố Toà ỏn tối cao liờn bang khụng cú quyền giải quyết vấn đề này, mặc dự Mục 13 của Đạo luật t phỏp liờn bang trao cho toà ỏn thẩm quyền trong lĩnh vực đú nhng qui định này trỏi với Điều 3 của Hiến phỏp Hoa Kỳ 1787. ễng cho rằng Hiến phỏp là luật cơ bản của nhà nớc và cú hiệu lực pháp lý tối cao, vỡ vậy khi một đạo luật thụng thờng trỏi với Hiến phỏp thỡ đạo luật đú phải bị tuyờn bố là vụ hiệu (1). Giải quyết vụ ỏn Marbury - Madison 1803, Chỏnh ỏn Toà án tối cao Marshall đ7 đa ra cỏc tuyờn bố sau:

1) Hiến phỏp là luật tối cao của đất n−ớc;

2) Những lt hay quyết định đợc đa ra bởi cơ quan lập phỏp là một bộ phận cđa Hiến phỏp và khụng đợc trỏi với Hiến phỏp;

3) Thẩm phán, ng−ời đ7 từng tuyờn thệ bảo vệ Hiến phỏp, phải tuyờn bố hủ bỏ những luật, lệ quy định nào của cơ quan lập phỏp mõu thuẫn với Hiến phỏp (2).

Ba tuyờn bố trờn đõy đ7 xỏc lập chức năng bảo hiến của toà ỏn và quyền tài phỏn của toà ỏn về cỏc quyết định của lập phỏp và hành phỏp liờn quan đến Hiến phỏp. Với những tuyờn bố trờn đõy và những đúng gúp lớn lao cho ngành t phỏp, John Marshall đợc coi là Chỏnh ỏn toà tối cao vĩ đại nhất của Hoa Kỳ(1). Bằng những ý kiến sinh động, đầy sức thuyết phục và quyết

(1) Xem: La presidence americain - Marie-France Toinet, Montrestien ẸJ.A 1991, p. 7.

(1) Xem: Hệ thống chớnh trị Mỹ - Chủ biờn TS. Vũ Đăng Hinh; Nxb. KHXH, Hà Nội 2001, tr.184.

(2) Xem: TS. Lê Vinh Danh - Chính sỏch cụng của Hoa Kỳ giai đoạn 1935- 2001, Nxb. Thống kờ, Hà Nội 2001, tr.42.

tõm xõy dựng cho bằng đợc một chớnh quyền liờn bang vững mạnh, ụng đ7 cú cụng đa Toà ỏn tối cao liờn bang trở thành một bộ phận thứ ba, quan trọng trong bộ ba kiểm soỏt và cõn đối mọi vấn đỊ cđa đất n−ớc, khụng bị rơi vào tỡnh trạng chỉ nh một hỡnh búng, tồn tại mà nh khụng tồn tại (2).

ễng đ7 cũng cố và tăng cũng thờm ảnh hởng của Toà ỏn khi quyết định xoỏ bỏ thụng lệ mỗi thẩm phỏn đều nờu ra một ý kiến riờng, thay vào đú, ụng quyết định chỉ chọn lấy một thẩm phỏn duy nhất phỏt ngụn cho ý kiến đa số, mặc dự cú những ý kiến bất đồng. ễng đ7 đóng góp 2 trong số những quyết định quan trọng nhất mà Toà án tối cao Hoa Kỳ đ7 đ−a ra: Vơ án Marbury v. Madison 1803 đ7 tạo ra tiền lệ là Toà ỏn tối cao liờn bang cú quyền xem xột lại và tuyờn bố một đạo luật nào đú do Quốc hội thụng qua là vi hiến và làm vụ hiệu hoỏ đạo luật đú. Với vụ ỏn Mc Culloch v. Maryland (1819) ụng đ7 khẳng định Ngõn hàng hợp chủng quốc Hoa Kỳ (Bank of United States) nằm d−ới sự l7nh đạo của Quốc hội Hoa Kỳ là khụng trỏi với Hiến phỏp và quyết định này đ7 gúp phần tạo nờn nền tảng Hiến phỏp cho chế độ phỳc lợi x7 hội của thế kỷ XX sau nàỵ

Năm 1850, trờn cơ sở tiền lệ của vụ ỏn Marbury V. Madison, căn cứ vào quy định của Hiến phỏp Toà ỏn tối cao Hoa Kỳ đ7 tuyờn bố bỏc bỏ những biểu quyết của Quốc hội nhằm duy trỡ chế độ nụ lệ cho miền Nam. Trong giai đoạn 1861- 1937, Toà ỏn tối cao Hoa Kỳ đ7 tiếp tục làm vụ hiƯu hoá 72 dự lt cđa Qc hội và hàng trăm luật khỏc của cỏc tiểu bang. Tính tối cao của Hiến phỏp đợc bảo vệ ngay trong cả giai đoạn nớc Mỹ tiến hành cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nớc. Một số văn bản luật trong thời kỳ này mõu thuẫn với Hiến phỏp cũng bị Toà ỏn tối cao Hoa Kỳ tuyờn bố là vi hiến nh Luật phục hồi cụng nghiệp quốc gia, Luật điều chỉnh nụng nghiệp và nhiều dự ỏn luật khỏc trong chơng trỡnh cả gúi do F. D. Roosevelt khởi x−ớng (1).

Quyền bảo hiến của Toà ỏn Hoa Kỳ khụng những đợc thể hiện bởi việc xem xột và tuyờn bố bất kỳ một đạo luật nào đú do Quốc hội làm ra là vi hiến mà cũn thể hiện ở việc cú quyền xem xột và tuyờn bố bất kỳ một quyết định nào đú của Tổng thống và Chớnh phủ là vi hiến. Năm 1952 Toà ỏn tối cao liờn bang đ7 tuyờn bố rằng viƯc Tỉng thống Truman ra lƯnh trng dụng ngành cụng nghiệp thộp là vi hiến vỡ đ7 vợt quỏ thẩm quyền mà hiến phỏp xỏc định. Toà án tối cao Hoa Kỳ cũng đ7 xem xột hành động trái Hiến pháp cđa Tổng thống Nixon khi ụng này quyết định sử dụng trỏi mục đớch những khoản tiền mà Quốc hội đ7 phõn bổ để chi dựng cho việc ban hành những đạo luật đặc biệt. Đặc biệt, năm 1974 trong vụ ỏn Watergate vai trũ của Toà ỏn tối cao đ7 nổi bật trong việc ra quyết định buộc Tổng thống Nixon phải nộp cỏc tài liệu liờn quan đến vụ Watergate, mặc dự Nixon đ7 phải dựng đến chiờu bài cuối cựng là đặc quyền của Tổng thống trong việc giữ bớ mật cỏc tài liệu của mỡnh theo qui định tại Chơng II của Hiến phỏp. Chớnh quyết định này của Toà ỏn tối cao đ7 mở đờng cho Quốc hội với thủ tục đàn hạch (Impeachment) cách chức Tỉng thống tr−ớc thời

(2) 5. Xem: Sỏch đà dẫn, tr. 89.

hạn. Toà ỏn cũng cú thẩm quyền ban hành cỏc bản ỏn, quyết định chống lại cỏc cơ quan hành phỏp khi họ vi phạm phỏp luật. Năm 1971, Toà ỏn tối cao liờn bang đ7 xỏc nhận qun cđa tờ báo New York Times đợc quyền xuất bản cỏc bản bỏo cỏo của Lầu năm gúc do Daniel Ellsburg, nhõn viờn của Bộ Quốc phũng chấp bỳt, bất chấp sự phản đối từ phớa Chớnh phủ Hoa Kỳ.

Mụ hỡnh bảo hiến cđa Hoa Kỳ là một mụ hỡnh giỏm sỏt chớnh qun bằng t− pháp (Judicial review) có hiƯu quả cao, bởi sự giỏm sỏt này thờng bắt đầu bằng việc giải quyết một vơ viƯc cơ thĨ tại toà ỏn nờn đợc gọi là Concrete judicial review (giỏm sỏt cụ thể). Dần dần mụ hỡnh này đ7 xuất hiƯn ở nhiỊu n−ớc khác nh− Canada, Mexico, Argentina, úc, Hylạp, Nhật, Thụy Điển Mụ hỡnh giỏm sỏt cụ thể của Hoa Kỳ rất cú hiệu quả bởi nú tạo ra cỏc ỏn lệ buộc cỏc toà ỏn cấp dới phải thực hiện khi gặp trờng hợp tơng tự.

Cũng cần phải lu ý rằng, trong một nhà nớc ỏp dụng nguyờn tắc phõn chia qun lực và kiỊm chế đối trọng giữa cỏc nhỏnh quyền lực lập phỏp, hành phỏp và t phỏp nh Hoa Kỳ thỡ việc quỏn triệt nguyờn tắc này chớnh là thực hiện cơ chế chung để bảo vệ Hiến pháp. Khi một dự luật cú nguy cơ vi hiến thỡ Tổng thống cú thĨ phđ qut dự lt đó; khi Tỉng thống thực thi một chớnh sỏch phiờu lu hoặc lạm dụng quyền lực thỡ Quốc hội cú thĨ kiỊm chế Tỉng thống bằng việc khụng thụng qua ngõn sỏch để Tổng thống khụng cú phơng tiện thực thi chớnh sỏch đú hc xét xư Tỉng thống theo thủ tục đàn hạch. Trung thành với quan điểm đảm bảo sự độc lập của ngành t phỏp đối với lập phỏp và hành phỏp là điều kiện tiờn quyết để xõy dựng cơ chế t− pháp giám sát chính qun. Charles De Secondat Montesquieu cha đẻ của thuyết phân chia quyền lực đ7 hoàn toàn đỳng khi ụng viết rằng: Sẽ khụng cú tự do nếu quyền t phỏp khụng tỏch biệt khỏi ngành lập phỏp và hành phỏp(1). Khẳng định điều này, Thomas Jefferson - một trong những nhà lập hiến Hoa Kỳ cũng đ7 từng phỏt biĨu: “ Hiến pháp xác lập sự phối hỵp nh−ng độc lập cđa ba nhỏnh quyền lực nhà nớc lập phỏp, hành phỏp và t phỏp. Trong quỏ trỡnh hoạt động, khụng nhỏnh quyền lực nào quản lý nhỏnh quyền lực nào, và điều này tạo nờn những xõy dựng trờn tinh thần khỏc biệt và đối trọng. Chớnh từ những xõy dựng trờn cơ sở của những hoạt động độc lập và cú thể khỏc biệt, chớnh quyền hạn chế đợc điều ỏc hơn là khi cú một thiết chế bao trựm quyền lực lờn cỏc thiết chế khác” (2). Độc lập với nhau, nh−ng có thĨ kiềm chế và đối trọng để đảm bảo sự cõn bằng quyền lực giữa cỏc nhỏnh lập phỏp, hành phỏp và t phỏp là một trong những bớ quyết đảm bảo cho Hiến pháp Hoa Kỳ có một sức sống bỊn bỉ. Để đảm bảo cho t phỏp cú thể độc lập với lập phỏp và hành phỏp, cỏc nhà lập hiến Hoa Kỳ đ7 đảm bảo cho cỏc thẩm phỏn hai điều kiện cơ bản là đợc bổ nhiệm suốt đời(1) và đợc hởng một khoản lơng bổng mà sẽ khụng bao giờ bị sụt giảm trong thời gian tại chức (2).

(1) Mongtesquieu Charles De Secondat. Tinh thần phỏp luật (De L, Esprit de lois), Nxb. Giáo dơc, Tr−ờng đại học Khoa học xã hội và Nhõn văn - Khoa luật, 1996, tr.101.

(2) TS. Lờ Vinh Danh - Chớnh sỏch cụng của Hoa Kỳ giai đoạn 1935-2001, Nxb. Thống kờ 2001,tr.42.

(1) Điều II, khoản 4 Hiến phỏp Hoa Kỳ quy định: Cỏc thẩm phỏn của Toà ỏn tối cao và cỏc toà ỏn liờn bang cấp dới trực thc sẽ giữ chức vơ của mỡnh vĩnh viễn trong suốt thời gian cú hành vi chớnh đỏng và chỉ bị cỏch chức khi bị kết tội phản quốc, nhận hối lộ hay phạm cỏc tội phạm nghiờm trọng hoặc phạm tộ ở mức độ nghiờm trọng khỏc.

Một phần của tài liệu Giáo trình luật hiến pháp nước ngoài phần a pgs ts thái vĩnh thắng (Trang 120 - 124)