Phõn loại cỏc đảng phỏi chớnh trị

Một phần của tài liệu Giáo trình luật hiến pháp nước ngoài phần a pgs ts thái vĩnh thắng (Trang 114 - 117)

II Phõn loại cỏc hệ thống đảng phỏ it sản và vai trũ của chỳng trong bầu cư

1. Phõn loại cỏc đảng phỏi chớnh trị

Cỏc hệ thống đảng phỏi ở cỏc nớc t sản hiện nay rất đa dạng phụ thuộc vào điều kiện lịch sư, kinh tế, x7 hộị ĐĨ có thĨ hiĨu biết sõu sắc cỏc đảng phỏi chớnh trị nhà nớc t sản cần phải cú sự phõn biệt giữa cỏc đảng phỏi với nhau, theo cỏc tiờu chuẩn khỏc nha

Cỏch phõn loại đợc ỏp dụng rộng r7i nhất hiện nay là phõn thành cỏc nhà n−ớc có hƯ thống đa đảng và cỏc nhà nớc cú hệ thống lỡng đảng. Hệ thống đa đảng là hệ thống của cỏc nhà nớc cú nhiều đảng phỏi tồn tại, cỏc đảng phỏi này buộc phải liờn minh với nhau để thành lập chớnh phủ, khụng cú đảng nào chiếm đa số tuyệt đối trong nghị viện. Đõy là trờng hợp của Phỏp, Italia, Cộng hũa liờn bang Đức. Hệ thống lỡng đảng là hệ thống ở cỏc nớc cú hai đảng thay phiờn nhau cầm quyền. Một đảng cầm quyền và một đảng đối trọng với đảng cầm quyền. Đú là hệ thống đảng cđa nhà n−ớc Anh, nhà n−ớc Mỹ.

Bên cạnh việc hỡnh thành hệ thống đa đảng và lỡng đảng, cũn cú hệ thống một đảng l7nh đạo chớnh quyền.

Giải thớch nguyờn nhõn cú hiện tợng đa đảng, lỡng đảng, độc đảng, G.S Duverger trong tỏc phẩm của mỡnh ụng cho rằng do ảnh hởng của chế độ bầu cử(1).

ở nơi nào mà việc bầu cử ỏp dụng nguyờn tắc (chế độ) đại diện tỉ lệ thỡ ở đú sẽ phỏt sinh cỏc đảng nhiều hơn, và sẽ cú đa đảng. Đú là ở Cộng hũa Liờn bang Đức, Cộng hũa Phỏp... Bởi vỡ số ghế trỳng cử đợc phõn tỷ lệ theo số phiếu thuận mà cỏc đảng phỏi nhận đợc. Đảng nhận đợc nhiều phiếu thuận sẽ thu đợc nhiều ghế, đảng ớt phiếu sẽ thu đợc ớt ghế hơn(2). Một số ngời khỏc cũn cho rằng, một chế độ đại nghị dành nhiều quyền hành cho quốc hội đ7 giúp cho hƯ thống đa đảng bành trớng(3).

ở nơi nào mà việc bầu cử ỏp dụng nguyờn tắc bầu hai vũng. Vũng đầu những ứng cử viờn nào thu đ−ỵc đa số tut đối phiếu thn sẽ trúng cư. Vũng hai ngời trỳng cử là đa số phiếu tơng đố Do đú, trong vũng đầu cỏc đảng ra ứng cử để cầu may, nếu khụng đợc thỡ sẽ liờn minh với nhau để tranh cử vũng hai (Phỏp).

ở nơi nào mà xỏc định kết quả bầu cử theo nguyờn tắc đa số tơng đối một vũng thỡ dễ dẫn đến chế độ lỡng đảng. Vỡ theo chế độ (nguyờn tắc) này, ng−ời trúng cư chỉ cần nhiều phiếu hơn khụng cần phải quỏ bỏn tuyệt đố Làm nh vậy những đảng phỏi thu đợc ớt phiếu hơn dễ tập hợp, Liờn minh với nhau để chống lại đảng cú số phiếu thuận nhiều hơn.

Ngợc lại với quan điểm trờn, G.Lavau cho rằng, chế độ đầu phiếu chỉ là một yếu tố nhỏ so với nhiều yếu tố khỏc ảnh hởng. Để chứng minh, G.Lavau nờu ra hai trờng hợp sau đõy: Trờng hợp lỡng đảng đ7 cú ở Bỉ, mặc dự ở đõy ỏp dụng nguyờn tắc (chế độ) đầu phiếu hai vũng, trờng hợp Canađa ngợc lại ở đõy ỏp dụng chế độ đầu phiếu đa số một vũng, nhng tỡnh trạng đa đảng ở đõy vẫn là một hiện thực(1).Trong một nớc đa đảng, chớnh phủ đợc thành lập là một chớnh phủ liờn hiệp vỡ khụng cú một đảng nào chiếm đợc đa số ghế trong quốc hộ Chớnh phủ (nội cỏc) khú thi hành đợc những chớnh sỏch cú chơng trỡnh quy mụ và liờn tục, dễ xảy ra những trờng hợp bất ổn định chớnh trị. Sự cạnh tranh khụng ngừng choỏn hết tõm trớ và thời gian của cỏc nhà cầm quyền. Họ phải mất nhiều thời giờ để đối phú với sự cụng kớch liờn tục của nhiều đảng đối lập. Số đảng quỏ nhiều là một trở ngại cho việc điều hành chớnh phủ. Chớnh cuộc chính biến 13/5/1958 đ−a đến việc thành lập Đệ ngũ cộng hũa để chống lại chế độ đa đảng phỏi của Đệ tứ cộng hũa Phỏp(2). Do có quá nhiều đảng phỏi tham gia bầu cử và sự thờng xuyờn thay đổi đảng cầm quyền hoặc liờn minh đảng cầm quyền nờn chớnh quyền của nền cộng hũa thứ 4 lõm vào tỡnh trạng khđng hoảng. Chỉ trong 12 năm tồn tại nền cộng hũa này đ7 thay đổi chính phđ 24 lần.

Chính vỡ những khuyết điểm trờn nờn cú nhiều quan điểm cho rằng, đa đảng đến mức độ

(1)G.S. Duverger: Les partis politiques.(Sđd)

(2) Xem: Phần bầu cư cđa giỏo trỡnh Luật hiến phỏp t bản của PGS,PTS. Nguyễn Đăng Dung và PTS. Bựi Xũn Đức, H.1993.

(3) Xem: Trần Thị Hồi Trõn, Chớnh đảng, Sài Gũn 1972, tr.176.

(1) G.Lavau- Partis poliliques et realites Sociales, Paris 1953.

nhiỊu quá sẽ khú khăn cho đời sống chớnh trị ở mỗi n−ớc.

Trong x7 hội Anh, ngời Anh quan niệm hết sức giản đơn sự hoạt động và hỡnh thành chế độ lỡng đảng. Chớnh trị cũng nh một trũ chơi thể thao vậy, cần phải cú một bờn thắng và một bờn bạ Cũn ở Mỹ (Hỵp chđng qc Hoa Kỳ) trong tiỊm thức cđa nhõn dõn mỹ thỡ muốn cú hai đảng, khơng bao giờ ng−ời ta muốn có một đảng thứ ba hoặc độc đảng. Đ7 hơn 200 năm nay kể từ khi thành lập Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, nếu cú nguy cơ là ba đảng thỡ ngời ta lại tỡm cỏch loại trừ đi một đảng, hoặc tỡm cỏch nhập chỳng lại tại những nơi đầu phiế Khi mà cú quy cơ một đảng, thỡ họ lại khơi dậy một khả năng sinh ra một đảng khỏc.

Mặc dự cựng nằm trong hệ thống lỡng đảng, nhng cỏch tổ chức hai đảng của Anh cũng cú nhiều điểm khỏc của Mỹ. Nếu nh đảng Bảo thủ và Cụng đảng ở Anh có một tỉ chức chỈt chẽ thỡ ở Mỹ đảng Cộng hũa và đảng dõn chủ lại khụng phải nh vậỵ Nếu nh− ở Anh, Thđ t−ớng Anh bao giờ cũng yờn tõm rằng cỏc đảng viờn thuộc đảng của mỡnh luụn luụn ủng hộ (bỏ phiếu) cho chớnh sỏch của mỡnh thỡ ở Mỹ Tổng thống - ngời đứng đầu bộ mỏy hành phỏp lại ch−a thĨ cú đợc sự an tõm đó. Nếu nh− ở Anh, đảng viờn phải sinh hoạt trong một tổ chức đảng nhất định thỡ ở Mỹ điều này khụng cần thiết: chỉ cần tuyờn bố rằng trong đợt bầu cử tới sẽ bỏ phiếu cho ứng cử viờn của đảng nào thỡ đợc tớnh là đảng viờn của đảng đú.

Điểm giống nhau giữa hai hệ thống lỡng đảng của hai nớc t bản phỏt triển này, đồng thời cũng là đặc điểm của hệ thống đảng phỏi chớnh trị t sản, là chỳng khụng dựa trờn nền tảng t tởng nào nhất định. Đảng cộng hũa gần giống nh đảng bảo thủ đại diện cho quyền lợi của dũng dừi t sản quý tộc gắn liền với tầng lớp phong kiến, tầng lớp thợng l−u của giai cấp t− sản. Bảo thủ tức là thĨ hiƯn khuynh h−ớng hoài cỉ, chậm chắc, sự chín chắn trong cỏc hành động của mỡnh, thể hiện đỳng bản chất thực dụng của ngời Anh: Thà làm những gỡ ngu si đ7 từng làm, cũn hơn làm những cỏi gỡ đú thụng minh nhng cha từng làm bao giờ hoặc tinh thần Cần phải khai thỏc những cỏi tinh tỳy trong dĩ v7ng để xõy đắp cho tơng lai(1).

Cụng đảng và đảng Dõn chủ đại diện cho tầng lớp t sản mới và đồng thời hai đảng này đều mệnh danh bảo vệ quyền lợi cho quõn chỳng nhõn dõn lao động. Nhng nhỡn chung cỏc đảng trờn đều đặt lợi ớch của giai cấp t sản lờn hàng đầu, cho nờn chớnh sỏch của cỏc đảng nhiều khi khú phõn biệt. Mặc dự qua mỗi lần bầu cử, cỏc đảng cầm quyền cú thể thay đổi, nhng nhỡn chung chớnh sỏch thỡ khụng thay đổ Chẳng hạn ngày 20/1/1993, chớnh quyền Clintơn của đảng Dõn chủ thay chớnh quyền Bus của đảng Cộng hũa, nhng chớnh quyền Clintơn tuyờn bố vẫn tiếp tục chớnh sỏch ngoại giao trớc đõy của chớnh quyền Bus.

Nhận định về sự giống nhau của hai đảng cầm quyền Mỹ, tỏc giả David Cusman Copyle viết: Đến nay, hai đảng (Đảng Cộng hũa và Đảng dõn chđ) giống nhau ở rất nhiỊu điĨm đến nỗi đụi khi hai đảng đợc gọi là hai anh em sinh đụ Cứ hai năm một lần hai đảng thỏa thuận so tài một trận mà trong đú cả hai đều đợc bảo vệ vừa đủ để trỏnh thiệt hại cho phe thua(1).

(1) Ngạn ngữ Anh

Hệ thống lỡng đảng của Anh vỡ cú tổ chức chặt chẽ và cú kỷ lt, khác hƯ thống l−ỡng đảng Hoa Kỳ.

ở Anh, hệ thống lỡng đảng đ7 đa đến một chớnh quyền đảng trị, sự l7nh đạo quốc gia của một đảng cầm quyền.

Hành phỏp và lập phỏp đều đợc tập trung cho đảng cầm quyền. Chính phđ (nội các) cđa Anh chẳng khỏc gỡ một Ban chấp hành trung ơng của đảng cầm quyền. Trọng tõm của cỏc quyết định quan trọng đợc Quốc hội Anh thụng qua là hợp lý húa cỏc dự ỏn của chớnh phủ. Nh−ng chỉ có một điỊu khỏc làm cho nền chớnh trị Anh ổn định là ở Quốc hội có tồn tại một đảng đối lập.

ở Hoa Kỳ thỡ ngợc lại, khụng cú một chớnh quyền đảng trị. Cỏc cuộc bầu cư Qc hội Mỹ và bầu cử tổng thống khụng đợc tiến hành đồng thời (lƯch nhau), cho nên có thĨ có tr−ờng hợp Tổng thống và đa số nghị sĩ khụng cựng một đảng. Trong trờng hợp này một đảng nắm quyền lập phỏp cũn đảng kia nắm quyền hành phỏp.

Ngoài những cỏch phõn loại trờn, nhiều học giả cũn chia cỏc đảng phỏi thành hai loại, cỏc đảng bảo thủ và cỏc đảng cấp tiến. Đảng bảo thủ là đảng tụn trọng truyền thống quỏ khứ khụng muốn tiến hành cỏc cuộc cải cỏch hoặc cải cỏch chậm chạp. Đảng cấp tiến là những đảng muốn tiến hành một cỏch nhanh mạnh cỏc cuộc cải cỏch. Trong một số trờng hợp, đảng bảo thủ thờng đợc gọi đảng cỏnh hữu, và đảng cấp tiến thờng đợc gọi là đảng cỏnh tả để phõn biệt giữa trờng phỏi hữu khuynh và cỏch mạng. Sự đổi ngụi của Đảng cầm quyền ở thế giới t bản càng ngày càng trở thành một hiƯn t−ỵng phỉ biến.

Một phần của tài liệu Giáo trình luật hiến pháp nước ngoài phần a pgs ts thái vĩnh thắng (Trang 114 - 117)