Loại hỡnh cơ cấu chớnh trị lÃnh thổ Liờn bang

Một phần của tài liệu Giáo trình luật hiến pháp nước ngoài phần a pgs ts thái vĩnh thắng (Trang 102 - 105)

I Cỏc loại hỡnh cơ cấu chớnh trị lÃnh thổ

2. Loại hỡnh cơ cấu chớnh trị lÃnh thổ Liờn bang

L7nh thỉ cđa nhà n−ớc liên bang bao gồm l7nh thỉ cđa những tỉ chức nhà nớc khỏc. Những tổ chức nhà nớc này đợc gọi là những chủ thể của liờn bang. ở các n−ớc, tên gọi cđa chđ thĨ liờn bang rất đa dạng. Vớ dụ, Bang (State) ở ấn Độ, Brazin, Malaixia, Mờhicụ, Mỹ, úc, Vênêzuêla; Xứ (land) ở ỏo, Cộng hũa Liờn bang Đức; Tỉng (Canton)- Thơy Sĩ; Tỉnh (province) - ác hentina, Canađạ

ở Cộng hòa Liên bang Nga, trong số 89 chđ thĨ liên bang có 21 n−ớc Cộng hịa, 6 vùng, 49 tỉnh, 2 thành phố trực thuộc liờn bang, 11 khu tự trị, tỉnh tự trị.

Dấu hiƯu cđa tỉ chức nhà n−ớc của cỏc chủ thể liờn bang thể hiện ở chỗ, mỗi chủ thể cú quyền thụng qua Hiến phỏp của mỡnh, tuy nhiờn ở cỏc n−ớc ấn Độ, ỏchentina, Canađa, Liờn bang Nga khụng phải chủ thĨ nào cịng có Hiến phỏp riờng. Hiến phỏp của cỏc chủ thể liờn bang phải đợc ban hành trờn cơ sở Hiến phỏp của liờn bang và khụng đợc trỏi với Hiến phỏp liờn bang; mỗi chủ thể liờn bang có quyền thiết lập quốc tịch của mỡnh ngoài quốc tịch liờn bang. Một số chđ thĨ cđa ấn Độ, Canađa, Liờn bang Nga, Vờnờzuờla khụng cú quốc tịch riờng; mỗi chủ thể thành lập cơ quan lập phỏp, hành phỏp, t phỏp của mỡnh. Nh vậy ở nhà nớc liờn bang tồn tại hai loại hệ thống cơ quan lập phỏp, hành phỏp, t phỏp - một của liờn bang, một của cỏc chủ thể liờn bang.

Cỏc nhà nớc liờn bang ỏp dụng cỏc phơng phỏp khỏc nhau để phõn định thẩm quyền giữa liờn bang với cỏc chủ thể liờn bang. Cú cỏc phơng phỏp sau:

Hiến phỏp liờn bang liệt kờ những vấn đề thuộc thẩm quyền của liờn bang và những vấn đề thuộc thẩm qun cđa chđ thĨ liờn bang: ỏchentina, Brazin, Canađa, Mỹ, Thụy Sĩ, Vờnờzuờl

b. Hiến phỏp liờn bang quy định phạm vi những vấn đề thuộc thẩm qun cđa liên bang cđa chủ thể liờn bang và phạm vi những vấn đề thuộc thẩm quyền giải quyết chung của Liờn

bang và cỏc chủ thể Liờn bang: ấn Độ, Đức, Malaixi

c. Hiến phỏp liờn bang quy định phạm vi những vấn đề thuộc thẩm qun cđa liên bang, thc thẩm quyền chung của liờn bang với cỏc chủ thể liờn bang. Ngoài phạm vi những vấn đề đú sẽ thuộc thẩm quyền của cỏc chđ thĨ liên bang: Liên bang Ngạ

d. Phơng phỏp phõn định thẩm quyền phức tạp nhất đợc nớc ỏo áp dơng. Hiến pháp

áo năm 1920 quy định.

- Những lĩnh vực và những vấn đề chỉ cú cơ quan liờn bang mới cú quyền ban hành luật và thừa hành luật (Điều 10)(1).

- Những lĩnh vực và những vấn đề mà cơ quan liờn bang cú quyền ban hành luật, cỏc cơ quan chủ thể của liờn bang (cỏc Tổng) chịu trỏch nhiệm thừa hành (Điều 2).

- Những lĩnh vực và những vấn đề mà cơ quan liờn bang cú quyền quy định những nguyờn tắc lập phỏp cơ bản và trờn cơ sở những nguyờn tắc đú chủ thể liờn bang ban hành lt và tỉ chức việc thực hiện cỏc văn bản này (Điều 12) (1).

- Những lĩnh vực và những vấn đề thuộc thẩm quyền riờng của cỏc chủ thể liờn bang ban hành luật và thừa hành luật (Điều 15)(2). Tuy nhiờn, cỏc văn bản luật do chủ thể liờn bang ban hành phải phự hợp với Hiến phỏp và luật liờn bang. Thẩm quyền của liờn bang và của chủ thể liờn bang trong lĩnh vực thuế đợc quy định riờng trong đạo luật hiến phỏp về tài chớnh.

Đa số nhà nớc liờn bang cú chớnh thể cộng hũa, tuy nhiờn cú nớc mang chính thĨ quân chđ nh− cỏc tiểu vơng quốc ảrập, Malaixi Nhà nớc Bỉ, Canađa, úc có chính thĨ qn chđ nhng cỏc chủ thể liờn bang lại mang chớnh thĨ cộng hòạ

Mối quan hệ giữa nhà nớc liờn bang với cỏc chủ thể liờn bang đợc xõy dựng theo nguyên tắc tản quyền. Thời kỳ nhà nớc liờn bang mới hỡnh thành phổ biến học thut “chđ nghĩa liên bang nhị nguyờn (Dualistic federalism). Nội dung của học thuyết này là cõn bằng quyền lực giữa nhà nớc liờn bang với chủ thể liờn bang bằng cỏch phõn định rừ thẩm quyền của liờn bang và thẩm quyền của cỏc chủ thể liờn bang, nhà nớc liờn bang và cỏc chủ thể liờn bang độc lập thực hiện quyền hạn của mỡnh, khụng can thiệp vào cụng việc của chủ thể khỏc. Hiến phỏp Hoa Kỳ năm 1787 ỏp dụng học thuyết nà Sau này hỡnh thành một học thuyết khỏc cú tờn là chủ nghĩa liờn bang hợp tỏc (Co-operative federalism). Nội dung cđa học thut này là sự phối hợp, hợp tỏc giỳp đỡ lẫn nhau giữa nhà nớc liờn bang với cỏc chủ thể liờn bang. Đa số nhà nớc liờn bang hiện nay ỏp dụng học thuyết nà

Số lợng thành viờn, chủ thể liờn bang của cỏc nhà nớc liờn bang rất khỏc nha Ví dơ, n−ớc

áo có 9 chđ thĨ; ấn Độ 25; Argentina, 24, Brazin 27; Canađa 50, úc 6; Thơy Sĩ 23. Các chđ thĨ của nhà nớc liờn bang áo, ỏchentina, Brazin, Đức, Mờhicụ, Mỹ, úc đợc xõy dựng theo nguyờn tắc l7nh thổ. Cỏc chủ thể của một số nhà nớc liờn bang khỏc đợc xõy dựng theo nguyờn tắc dõn

(1), Cỏc Điều luật trờn đợc sửa đổi bởi đạo luật Hiến phỏp 2/3/1983.

tộc (tụn giỏo, ngụn ngữ...). Vớ dụ, trong số 10 chủ thể của nớc Canađa, cú 9 chủ thể của những ng−ời nói tiếng Anh, 1 chđ thĨ của ngời núi tiếng Phỏp (tỉnh Kờbếch); nớc Bỉ cú 3 chđ thĨ, một cđa ngời núi tiếng Phỏp, 1 tiếng Đức, 1- hỗn hợp hai thứ tiếng Phỏp, Đức. Nớc Liờn bang Nga kết hợp cả hai nguyờn tắc.

HiƯn nay trên thế giới khụng một Hiến phỏp của Nhà nớc liờn bang nào cụng nhận quyền của cỏc chủ thể liờn bang tỏch ra khỏi liờn bang(1). Lịch sử của một số nhà nớc liờn bang cho thấy, viƯc một vài chđ thĨ liờn bang tự động tự động tỏch khỏi liờn bang sẽ dẫn đến xung đột vị trang. Ví dơ, cc chiến tranh Bắc Nam cđa nhà nớc Mỹ 1861- 1865. Nguyờn nhõn là do một số bang ở Miền Nam nớc Mỹ tự động tỏch khỏi liờn bang vi phạm Hiến pháp 1787; cuộc nội chiến kộo dài từ năm 1988 đến năm 1994 ở nớc Liờn bang Nam T dẫn đến việc chia nớc Liên bang Nam T− thành năm nớc nhỏ; trớc khi nhà nớc Liờn Xụ tan r7 vào thỏng 12 năm 1991, ở Vinhỳt, Tbilixi diễn ra cỏc cuộc xung đột giữa chớnh quyền liờn bang với cỏc tổ chức ly khai; năm 1971 dới sự ủng hội vị trang cđa ấn Độ, phần đất phớa đụng nớc Pakớtxtăng đ7 nổi dậy tỏch ra khỏi Pakớtxtăng thành lập nhà nớc Bănglađột. Tuy nhiờn cũng cú trờng hợp tỏch nhà nớc liờn bang bằng con đờng thợng lợng hũa bỡnh. Vớ dụ, năm 1965 Singapore tách khỏi Malaixia thành lập nhà nớc Singapore, năm 1990-1991, nớc Tiệp Khắc tỏch đụi thành hai nớc cộng hũa độc lập sộc và Xlụvak

Hiến phỏp của một số nhà nớc Liờn bang đề cập đến việc tiếp nhận thành viờn mớ Vớ dụ, phần 1 khoản 3 Điều 4 Hiến phỏp Mỹ quy định: Quốc hội có thĨ chấp thn cho nhập vào liờn bang những bang mới, nhng bang mới khụng đợc thiết lập hoặc thành lập trong phạm vi l7nh thỉ cđa bang khỏc và khụng một bang nào đợc thành lập bằng cách sát nhập hai hay nhiỊu bang hc nhiều phần của cỏc bang, nếu khụng đợc sự đồng ý cđa Qc hội lập pháp của cỏc bang cũng nh của Quốc hội liờn bang; đoạn 2 Điều 66 Hiến phỏp Liờn bang Nga quy định khả năng tiếp nhận vào Liờn bang Nga những thành viờn mớ Điều kiƯn, thđ tơc tiếp nhận sẽ đợc điều chỉnh bởi đạo luật hiến phỏp liờn bang.

Giữa nhà nớc liờn bang và nhà nớc liờn minh cú sự khỏc biệt sa Nếu nh liờn bang là loại hỡnh cơ cấu l7nh thổ của một nhà nớc thỡ liờn minh là loại hỡnh liờn kết giữa cỏc quốc gia độc lập. Vớ dụ, Cộng đồng cỏc quốc gia độc lập (SNG) là liờn minh của cỏc nớc thuộc Liờn Xụ cũ trớc đõy, trong đú cú Liờn bang Nga; Liờn minh chõu Âu (khối EC) bao gồm cỏc quốc gia Tõy, Bắc  Cũng nh nhà nớc liờn bang, liờn minh cịng có thĨ có Nghị viƯn, Chính phđ, Tũa ỏn tối cao chung, tuy nhiờn sự khỏc biệt giữa hai loại nhà nớc này ở chỗ, cỏc văn bản do cơ quan lập phỏp, hành phỏp của nhà nớc liờn minh ban hành phải đợc cơ quan lập phỏp của cỏc nhà nớc thành viờn phờ chuẩn mới cú hiệu lực trờn phạm vi l7nh thỉ cđa nhà n−ớc thành viờn đú. Cỏc nớc thành viờn cú quyền hủy bỏ cỏc văn bản của liờn minh. Hiện nay một số văn bản do Nghị viện Liờn minh chõu Âu và Tũa ỏn Liờn minh chõu Âu ban hành cú hiệu lực bắt buộc đối với mọi nớc thành viờn mà khụng cần phải đợc sự phờ chuẩn của cơ quan lập pháp

của cỏc nớc thành viờn.

Một phần của tài liệu Giáo trình luật hiến pháp nước ngoài phần a pgs ts thái vĩnh thắng (Trang 102 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)