I Cỏc loại hỡnh cơ cấu chớnh trị lÃnh thổ
2. Tự quản địa phơng
Là một loại hoạt động quản lý đợc thực hiện bởi chớnh nhõn dõn địa phơng. Thụng qua bầu cử nhõn dõn bầu ra cơ quan đại diện - cơ quan tự quản địa phơng. Chức năng của cơ quan này chủ yếu tập trung vào việc giải quyết cỏc vấn đề của địa phơng. Mặc dự cơ quan tự quản địa phơng phải thực hiện những chỉ thị của cơ quan nhà nớc cấp trờn hoặc thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nớc khỏc do cơ quan cấp trờn giao ch Nhng khi cơ quan tự quản thực hiện chức năng tự quản địa phơng thỡ cỏc cơ quan cấp trờn khụng đợc quyền ban hành bất cứ chỉ thị nào liờn quan đến việc thực hiện chức năng đú trừ trờng hợp cơ quan tự quản tỡnh ngun (có thĨ bắt bc phải tỡnh nguyện). Vớ dụ, ở Phỏp chế độ tự quản đợc thực hiện ở cỏc cấp đơn vị l7nh thỉ vùng, tỉnh, công x7 (riờng đối với 3 thành phố Pari, Lyụng, Mỏcxõy - cả ở cấp quận). Cơ quan tự quản ở cấp x7 là Hội đồng địa phơng, cấp tỉnh - Hội đồng tỉnh, cấp vựng- Hội đồng vựng. Cỏc cơ quan này do nhõn dõn địa phơng trực tiếp bầu r
Một trong những t− t−ởng chủ đạo của chủ nghĩa tự quản địa phơng (Municipalism) do cỏc nhà cỏch mạng t sản khởi xớng vào đầu thế kỷ XIX là t tởng xõy dựng bộ mỏy quản lý địa phơng độc lập khụng chịu sự giỏm sỏt và can thiệp của chớnh quyền trung ơng. Từ tởng này liờn quan mật thiết với học thuyết tản quyền đ7 đợc đề cập ở phần trờn. Thời kỳ đầu, chớnh quyền địa phơng cũn đợc coi là nhỏnh quyền lực thứ t. Nhỏnh quyền này chỉ chịu sự giỏm sỏt của tũa ỏn và buộc phải tuõn thủ luật, chứ khụng phụ thuộc vào chớnh quyền trung ơng và cỏc cơ quan của chớnh quyền trung ơng đúng trờn địa phơng. Tomac Jeffenron cho rằng chế độ tự quản nờn ỏp dụng cho những đơn vị l7nh thổ khụng lớn, chủ yếu là ở cỏc cụng x7. Quan
điểm này cú ảnh hởng sõu sắc đến mụ hỡnh tổ chức chớnh quyền địa phơng của nớc Anh, Mỹ và của cỏc nớc theo hệ thống phỏp luật Ănglụ xăcxụng vào đầu thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX.
Vào những năm đầu của thế kỷ XX khi nhà nớc t sản chuyển sang giai đoạn phỏt triển t bản độc quyền thỡ nguyờn tắc truyền thống của mối quan hệ giữa chớnh quyền trung ơng và chớnh quyền địa phơng khụng cũn phự hợp với điều kiện thực tế nữ Do ảnh hởng của xu thế tập trung trong lĩnh vực quản lý nhà nớc và xu thế mở rộng phạm vi hoạt động của nhà nớc sang cỏc lĩnh vực kinh tế, x7 hội, chức năng tự quản địa phơng đ7 trở thành đối tợng điều chỉnh thờng xuyờn của phỏp luật của nhà nớc. Bờn cạnh đú, việc tăng cờng sự can thiƯp cđa cơ quan hành phỏp vào đời sống x7 hội dẫn đến sự đan xen chồng chéo chức năng của cỏc bộ, cỏc ngành của Chớnh phủ với chức năng của cơ quan tự quản địa phơng. Từ đõy phỏt sinh yờu cầu thiết lập mối liờn kết hành chớnh giữa cỏc cơ quan nà Ngoài ra xu thế chun bớt qun lực từ cơ quan lập phỏp sang cơ quan hành phỏp cũng gúp phần làm tăng cờng sự liờn kết bộ mỏy hành phỏp với cơ quan tự quản địa phơng, sự liờn kết giữa tự quản địa phơng với quản lý địa phơng. Ngày nay ở mỗi nớc, chớnh quyền trung ơng đều ỏp dụng cỏc biện phỏp can thiệp hành chớnh vào hoạt động của cơ quan tự quản địa phơng.