Cơ cấu nền kinh tế: 1 Khái niệm

Một phần của tài liệu GA dia 10 CV 5512 HK1 (Trang 158 - 161)

1. Khái niệm

Cơ cấu kinh tế là tổng thể các ngành, lĩnh vực, bộ phận kinh tế có quan hệ hữu cơ tương đối ổn định hợp thành.

2. Các bộ phận hợp thành cơ cấu nền kinh tế nền kinh tế

a. Cơ cấu ngành: Là tập hợp tất cả

- GV gọi đại diện HS trình bày kết quả thảo

luận

- Các HS khác nhận xét và bổ sung

Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV nhận xét, chốt kiến thức

Liên hệ Việt Nam

+ Các nước phát triển cả nhóm I và II giảm, nhóm III tăng: Nhóm I từ 3%→2%; Nhóm II từ 33%→27%; Nhóm III tăng từ 64%→71%. + Các nước đang phát triển: Nhóm I giảm; nhóm II, III tăng.

+ Việt Nam: Nhóm I giảm, II tăng, nhóm III ổn định.

và các mối quan hệ tương đối ổn định giữa chúng.

b. Cơ cấu thành phần kinh tế: được

hình thành dựa trên cơ sở chế độ sở hữu bao gồm nhiều thành phần kinh tế có tác động qua lại với nhau.

c. Cơ cấu lãnh thổ:

- Là sản phẩm của q trình phân cơng lao động theo lãnh thổ, được hình thành do việc phân bố của các ngành theo khơng gian địa lí.

- Cơ cấu lãnh thổ gắn bó chặt chẽ với cơ cấu ngành KT. Có các cơ cấu lãnh thổ khác nhau ứng với mỗi cấp phân cơng lao động lãnh thổ: Tồn cầu, khu vực, quốc gia, vùng.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Nhằm củng cố và khắc sâu kiến thức thông qua các câu hỏi trắc

nghiệm

b) Nội dung: Làm việc cá nhân, hoàn thành phiếu bài tập trắc nghiệm c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS

d) Tổ chức thực hiện:

- GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS hoàn thành:

Câu 1: Nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B cho đúng với vai trò của từng loại

nguồn lực.

A. Nguồn lực B. Vai trị

1. Vị trí địa lí A. Để lựa chọn chiến lược phát triển phù hợp

2. Nguồn lực tự nhiên B. Tạo điều kiện trong việc trao đổi giữa các vùng trong một nước, giữa các quốc gia với nhau.

Câu 2: Sự phân chia thành các nguồn lực: VTĐL, tự nhiên, nguồn lực KT – XH

là (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dựa vào

A. Nguồn gốc. B. Tính chất tác động của nguồn lực.

C. Dân số và nguồn lao động. D. Chính sách và xu thế phát triển.

Câu 3: Nguồn lực góp phần định hướng có lợi nhất trong phân cơng lao động

quốc

tế và xây dựng các mối quan hệ song phương hay đa phương của một quốc gia là

A. tự nhiên. B. vị trí địa lí. C. thị trường. D. vốn.

Câu 4: Nguồn lực được xác định là điều kiện cần cho quá trình sản xuất

A. vị trí địa lí. B. dân cư và nguồn lao động.

C. tài nguyên thiên nhiên. D. đường lối chính sách.

Câu 5: Nguồn lực có vai trị quyết định trong việc sử dụng hiệu quả các nguồn

lực

khác cho phát triển kinh tế là

A. vị trí địa lý. B. tài nguyên thiên nhiên.

C. dân cư và nguồn lao độngD. khoa học và cơng nghệ.

- HS hồn thành các câu hỏi trắc nghiệm

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: Nhằm khắc sâu kiến thức đã học cho HS

b) Nội dung: HS nghiên cứu trả lời cho GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS. c) Sản phẩm: Phần bài làm của HS c) Sản phẩm: Phần bài làm của HS

d) Tổ chức thực hiện:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh các xử lí số liệu ở bài tập số 2, làm bài tập về

nhà trong SGK. Tính tỉ trọng = Tính % N-L-N các nước thu nhập thấp = = 4%.

Tương tự yêu cầu HS tính R theo cơng thức (S = πR2; R = ).

Đặt R các nước thu nhập thấp =1,0cm; Tính RCNtntb = = 2,4 cm và

vẽ biểu đồ trịn với bán kính khác nhau.

- HS về nhà làm bài tập

Ngày soạn: …. /…. /….

Chương VII: ĐỊA LÝ NÔNG NGHIỆP

TỚI SỰ PHÁT TRIỂN, PHÂN BỐ NƠNG NGHIỆP.MỘT SỐ HÌNH THỨC THỨC (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TỔ CHỨC LÃNH THỔ NƠNG NGHIỆP. I. MỤC TIÊU . I. MỤC TIÊU .

1. Kiến thức:

- Trình bày được vai trị và đặc điểm của sản xuất nông nghiệp.

- Phân tích được các nhân tố tự nhiên và các nhân tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp.

2. Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng

lực

vận dụng kiến thức vào cuộc sống ...

- Năng lực chuyên biệt: : Rèn luyện các năng lực: sử dụng tranh ảnh, sơ đồ. 3. Phẩm chất:

- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp:

yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu. 1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu.

- Một số hình ảnh về hoạt động nơng nghiệp. - Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức.

- Bảng chuẩn kiến thức về sự ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên và KT-XH - Bảng phụ, bút viết.

- Át lát địa lí Việt nam.

2. Học sinh:

- Át lát địa lý VN - SGK, vở ghi

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu:

Một phần của tài liệu GA dia 10 CV 5512 HK1 (Trang 158 - 161)