Mục tiêu 1 Kiến thức:

Một phần của tài liệu GA dia 10 CV 5512 HK1 (Trang 63 - 65)

1. Kiến thức:

- Hiểu rõ sự hình thành sương mù, mây và mưa. - Hiểu rõ các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa. - Nhận biết sự phân bố mưa theo vĩ độ

2. Năng lực.

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tự học, sử dụng

công nghệ thông tin.

- Năng lực chuyên biệt: Nhận biết sự phân bố mưa theo vĩ độ

3. Phẩm chất:

- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp:

yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu. 1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu.

- Bản đồ phân bố lượng mưa trên Thế Giới

- Bản đồ tự nhiên thế giới, bảng phụ, SGK, SGV, bài soạn, chuẩn kiến thức, kĩ năng.

- Hình 13.1 sách giáo khoa phóng to. - Máy chiếu và các phương tiện khác.

2. Học sinh:

- SGK, vở ghi

- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập...

- Thực hiện các dự án đã được phân công và chuẩn bị báo cáo.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Đặt vấn đề

a) Mục tiêu: Ổn định lớp.

b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK.

c) Sản phẩm: HS nhớ lại kiến thức đã được học và vận dụng kiến thức của bản

thân trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi: Tại sao những sườn núi đón gió mưa nhiều, khuất gió mưa ít? Liên hệ các vùng núi phía tây Quảng Nam như Nam Giang, Trà My, Phước Sơn.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh thực

hiện và ghi ra giấy nháp chuẩn bị để báo cáo trước lớp.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Gv gọi đại diện

1 học sinh tại các nhóm đã thảo luận lên trình bày, các học sinh khác trao đổi và bổ sung thêm.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV sử dụng nội dung hs trả lời để tạo tình huống có vấn đề và dẫn dắt vào nội dung bài học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 2: Tìm hiểu sự ngưng đọng hơi nước trong khí quyển a) Mục tiêu: Hiểu rõ sự hình thành sương mù, mây và mưa

b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK.

c) Sản phẩm: HS nhớ lại kiến thức đã được học và vận dụng kiến thức của bản

thân trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

- Vì mục này nằm trong phần giảm tải nên giáo viên lần lượt giới thiệu cho học sinh biết về: Ngưng đọng hơi nước, sương mù, mây và mưa.

-I Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển.

1. Ngưng đọng hơi nước. Hơi nước ngưng đọng khi:

- Khơng khí đã bão hịa mà vẫn tiếp tục được bổ sung hơi nước hoặc gặp lạnh.

- Có hạt nhân ngưng kết. 2. Sương mù.

- Điều kiện độ ẩm tương đối cao , khí quyển ổn định theo chiều thẳng đứng và gió nhẹ.

3. Mây và mưa.

a. Mây: Khơng khí càng lên cao càng lạnh, hơi nước ngưng đọng thành những hạt nước nhỏ và nhẹ tụ lại thành những đám gọi là mây. b. Mưa: Khi các hạt nước trong mây đủ lớn rơi được xuống mặt đất tạo thành mưa.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa a) Mục tiêu:

- Hiểu rõ các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa.

Một phần của tài liệu GA dia 10 CV 5512 HK1 (Trang 63 - 65)