E. Phụ lục
1. Bảng thông tin phản hồi
Đặc điểm Sông Nin Sông A-ma-dôn Sông I-ê-nit-xây
Nơi bắt nguồn Hồ Victoria (châu Phi) Dãy An đét (Nam Mĩ) Dãy Xaian (châu Á) Hướng chảy N-B T-Đ N-B Diện tích lưu vực (km2) 2 881 000 7 170 000 2 580 000 Chiều dài (km) 6 685 6 437 4 102 Khu vực khí hậu Khu vực xích đạo, cận xích đạo, cận nhiệt.
Khu vực xích đạo. Khu vực ôn đới lạnh.
Nguồn cung cấp nước chủ yếu
Mưa và nước ngầm. Mưa và nước ngầm.
Băng, tuyết tan.
Ngày soạn: …. /…. /….
TIẾT 21 BÀI 16: SĨNG. THỦY TRIỀU. DỊNG BIỂN I. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu rõ vị trí giữa Mặt trăng, Mặt trời và Trái đất đã ảnh hưởng tới thủy triều như thế nào.
- Nhận biết được sự phân bố của các dịng biển lớn trên các đại dương cũng có những qui luật nhất định.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực hợp tác, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải
quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng lược đồ,
tranh ảnh.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp:
yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu. 1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu.
Bài soạn, SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, bản đồ tự nhiên thế giới, bảng phụ....
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a) Mục tiêu: Nhằm tạo tình huống có vấn đề để kết nối với bài mới. b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK. b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK.
c) Sản phẩm: HS nhớ lại kiến thức đã được học và vận dụng kiến thức của bản
thân trả lời câu hỏi GV đưa ra.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu
HS thảo luận và trả lời câu hỏi: Theo chu kì Mặt trăng, thủy triều lớn nhất, nhỏ nhất vào thời gian nào trong tháng? Tại sao nằm ven Đại Tây dương, Xahara lại thành hoang mạc lớn nhất thế giới?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện
nhiệm vụ bằng cách ghi ra giấy nháp.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV sử dụng nội
dung HS trả lời để tạo ra tình huống có vấn đề và dắt dẫn vào nội dung bài học
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá
kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu sóng biển (5 phút) Hoạt động 1: Tìm hiểu sóng biển (5 phút) a) Mục tiêu
- Trình bày được ngun nhân sinh sóng biển, sóng thần. - Tác hại của sóng thần đối với cuộc sống
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến
thức
theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS đọc SGK và kiến thức đã học nêu khái niệm sóng biển, nguyên nhân, sóng thần là gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS trình bày GV chuẩn kiến thức yêu cầu HS ghi nhớ
- Giáo viên mở rộng: Sóng lừng, sóng vỗ bờ, sóng bạc đầu, sóng nhọn đầu.
* Sóng thần là gì ? Khác với sóng thường như thế nào ? Hậu quả ?
* Sóng lừng là sóng từ ngồi khơi tràn vào bờ; sóng nhọn đầu: sóng ngắn * Càng xuống sâu, sóng yếu, sâu 30m khơng có sóng
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS trả lời, HS khác bổ sung
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV chốt kiến thức.
I. Sóng biển
-Khái niệm: Sóng biển là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng.
-Nguyên nhân: Chủ yếu do gió
- Sóng bạc đầu: Những giọt nước biển chuyển động lên cao khi rơi xuống va đập vào nhau, vỡ tung tóe tạo thành bọt trắng.
- Sóng thần: Là sóng thường có chiều cao 20- 40m, truyền theo chiều ngang với tốc độ 400 - 800km/h; Nguyên nhân: do động đất, núi lửa phun ngầm dưới đáy biển, bão; Tác hại:có sức tàn phá khủng khiếp.
Hoạt động 2. Tìm hiểu thủy triều (15 phút) a) Mục tiêu
- Trình bày được nguyên nhân sinh thủy triều
- Hiểu rõ vị trí giữa Mặt trăng, Mặt trời và Trái đất đã ảnh hưởng tới thủy triều như thế nào.
b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến
thức
theo yêu cầu của GV.
c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS quan sát hình 16.1 trang 59 và kiến thức cho biết khái niệm thủy triều, nguyên nhân, HS trả lời, GV chia lớp thành 4 nhóm
nghiên cứu đặc điểm thủy triều N 1,2:Trả lời câu hỏi màu xanh hình 16.2
N 3,4: Trả lời câu hỏi màu xanh hình 16.3
Bước 2: Đại diện nhóm trình bày và chỉ hình vẽ, GV chuẩn kiến thức Ngày 1: TĐ → MTrăng → MTrời Ngày 15: MTrăng → TĐ→ MTrời * Hiện nay việc sử dụng thủy triều để tạo ra điện là vấn đề cần thiết, đã được phát triển nhiều nước trên thế giới.