Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm, dựa vào

Một phần của tài liệu GA dia 10 CV 5512 HK1 (Trang 55)

nội dung SGK thảo luận theo nội dung: biểu hiện của nhiệt độ phân bố theo vĩ độ địa lí, lục địa-đại dương, địa hình. Tùy theo trình độ HS, GV có thể u cầu HS giải thích ngun nhân.

Nhóm 1, 2 : Nghiên cứu sự thay đổi nhiệt đô theo vĩ độ.

Nhóm 3, 4 : Nghiên cứu sự thay đổi nhiệt đơ theo lục địa, đại dương.

Nhóm 5, 6 : Nghiên cứu sự thay đổi nhiệt đô theo địa hình.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS suy nghĩ và trả lời

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

sáng của mặt trời (góc nhập xạ) càng nhỏ dẫn đến lượng nhiệt ít. - Biên độ nhiệt lại tăng dần (chênh lệch góc chiếu sáng, thời gian chiếu sáng)

b. Phân bố theo lục địa, đại dương - Nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều ở lục địa. Ví dụ: Cao nhất 300C (hoang mạc Sahara), thấp nhất - 30,20C (đảo Grơnlen).

- Đại dương có biên độ nhiệt nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt lớn. c. Phân bố theo địa hình

- Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ cao, trung bình cứ 100m giảm 0,60C.

- Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ dốc và hướng phơi sườn núi: sườn càng dốc góc nhập xạ càng lớn; hướng phơi của sườn núi ngược chiều ánh sáng mặt trời, góc nhập xạ lớn, lượng nhiệt nhiều.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện kĩ năng bài học góp phần

hình thành các kĩ năng mới cho HS

b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã

học

để trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành câu hỏi: Câu 1. Khí quyển là Câu 1. Khí quyển là

A. khoảng không bao quanh Trái Đất.

B. quyển chứa tồn bộ chất khí trên Trái Đất.

Một phần của tài liệu GA dia 10 CV 5512 HK1 (Trang 55)