Huy động một số kiến thức, kĩ năng đã học về các khu vực trên thế giới.

Một phần của tài liệu GA dia 10 CV 5512 HK1 (Trang 25 - 28)

- Tạo hứng thú học tập, giúp HS nắm được về cấu tạo Trái Đất, hoạt động các mảng kiến

tạo.

- Nhằm tạo tình huống có vấn đề để kết nối với bài mới.

b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK.

c) Sản phẩm: HS nhớ lại kiến thức đã được học và vận dụng kiến thức của bản

thân trả lời

câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV: chiếu hình ảnh về Hệ Mặt Trời và yêu cầu HS quan sát, trả lời câu hỏi:

+ Chúng ta đang sinh sống ở hành tinh thứ mấy trong Hệ Mặt Trời?

+ Vì sao hành tinh này duy nhất có sự sống? + Tại sao bề mặt Trái Đất ¾ là nước mà khơng gọi là Trái nước, lại gọi là Trái Đất?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu

trả lời.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS

trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết

quả của HS, nhận xét và vào bài mới: Trái Đất có

cấu tạo ra sao? Mảng kiến tạo là gì? Để hiểu rõ hơn chúng ta vào bài mới.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu trúc của Trái Đất ( 20 phút)

a) Mục tiêu : HS biết được độ dày, cấu trúc của các lớp vỏ Trái Đất, lớp Manti,

nhân Trái

Đất. Nhận thức đúng về vị trí, độ dày, thành phần của lớp vỏ Trái Đất, bao Manti và nhân

Trái Đất.

b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến

thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức: d) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 1.1:

- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh cấu trúc TĐ và SGK cho biết:

+ Để biết cấu tạo bên trong TĐ các nhà nghiên cứu dùng phương pháp gì?

+ TĐ có mấy lớp?

+ Nêu đặc điểm về lớp vỏ TĐ( giới hạn, thành phần cấu tạo)? So sánh lớp vỏ lục địa và lớp vỏ đại dương?

Hoạt động 1.2

Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.

+Nhóm 1: Nghiên cứu Manti trên

+ Nhóm 2: Nghiên cứu về lớp Manti dưới

+Nhóm 3, 4: tìm hiểu Nhân trong và nhân ngồi của trái

I.Cấu trúc của Trái Đất

Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp: - Lớp vỏ Trái Đất. - Lớp Man ti. - Nhân Trái Đất. (Đặc điểm của từng lớp ở trong bảng thông tin phản hồi)

Đất.

Nội dung cụ thể như sau: Giới hạn Thành phần cấu

tạo

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS quan sát hình ảnh, bản đồ kết hợp đọc SGK để lần lượt trả lời các câu hỏi. HS trong nhóm trao đổi, bổ sung cho nhau.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác đặt câu hỏi yêu cầu trả lời nội dung. GV chuẩn kiến thức bằng hình vẽ mơ phỏng cấu trúc bên trong của TĐ và nêu khái niệm thạch quyển.Sau đó GV yêu cầu: HS so sánh sự khác nhau của bao manti và nhân Trái Đất? Trong ba lớp cấu tạo của Trái Đất lớp nào có vai trị quan trọng nhất? Tại sao?Thế nào là thạch quyển? đặc điểm của Thạch

quyển?

Bước 4: Kết luận, nhận định:

Gv kết luận, nhận xét.

* Khái niệm thạch quyển

Lớp vỏ Trái Đất và phần trên của lớp Manti (đến độ sâu 100km) được cấu tạo bởi các loại đá khác nhau tạo thành lớp võ cứng ở ngoài cùng của Trái Đất được gọi là Thạch quyển.

Thông tin phản hồi

Tên lớp Giới hạn Thành phần cấu tạo

Vỏ Trái Đất

- Ở đại dương 0- 5 km; - Ở lục địa 0- 70 km ;

- Trên cùng là đá trầm tích, đến tầng đá granit (tầng Sial), dưới cùng là tầng đá badan (tầng Sima).

- Lớp vỏ lục địa chủ yếu là đá granit ; Lớp vỏ đại dương chủ yếu là đá granit. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Man ti - Manti trên: 15 - 700 km; - Manti dưới: 700 -

2900km.

- Tầng trên là lớp vật chất quánh dẻo; (nhiệt độ cao)

- Tầng dưới là các vật chất rắn chắc;

Nhân - Nhân ngoài: 2900 - - Lớp nhân ngoài là các vật chất lỏng, lớp nhân 5100km;

- Nhân trong: 5100 - 6370 km

trong là các vật chất rắn.

- Gồm các kim loại nặng như Niken, sắt (tầng Nife).

Hoạt động 2: Tìm hiểu thuyết kiến tạo mảng 1.

a) Mục tiêu: HS nắm được nội dung của thuyết kiến tạo mảng, vận dụng thuyết

kiến tạo

mảng để giải thích các hiện tượng địa chất trên Trái Đất. Nhận thức đúng về sự hình thành

lục địa, đại dương và các dạng địa hình, hoạt động kiến tạo.

b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK để tìm hiểu nội dung kiến

thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV giới thiệu khái quát để HS biết trước đây đã có thuyết trơi lục địa nghiên cứu về sự di chuyển của các mảng kiến tạo nhưng mới chỉ dựa trên quan sát về hình thái, di tích hố thạch,

- GV yêu cầu HS đọc mục II trang 27 SGK kết hợp quan sát hình 7.3, 7.4, cho biết: - Thạch quyển được cấu tạo bởi những mảng nào?

- kể tên của 7 mảng kiến tạo lớn của Trái Đất. Nêu một số đặc điểm của các mảng kiến tạo? (cấu tạo, sự di chuyển…) - Giải thích tại sao các mảng kiến tạo có thể di chuyển được ?

- Kết quả chuyển dịch của các mảng, cho ví dụ? Giải thích sự hình thành một số

Một phần của tài liệu GA dia 10 CV 5512 HK1 (Trang 25 - 28)