II. Sự phân bố sinh vật và đất theo độ cao
2. Sườn núi phía Tây dãy Cáp-ca
Độ cao Vành đai thực vật Đất 0 – 500m Rừng sồi Đất đỏ cận nhiệt 500 – 1200 Rừng dẻ Đất nâu 1200 1600 Rừng lãnh sam Đất pốtdôn 1600 – 2000 Đồng cỏ núi Đất đồng cỏ núi
2000 – 2800 Địa y và cây bụi Đất sơ đẳng xen lẫn đá
BÀI 20: LỚP VỎ ĐỊA LÍ. QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ HỒN CHỈNH
CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ
I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- Nắm được khái niệm lớp vỏ địa lí và giới hạn của nó.
- Trình bày được quy luật thống nhất và hồn chỉnh của lớp vỏ địa lí. - Hiểu và giải thích được 1 số ý nghĩa thực tiễn của quy luật.
- Biết phân tích ảnh hưởng tác động qua lại giữa các thành phần tự nhiên.
2. Năng lực:
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự học: Khai thác được tài liệu phục vụ cho bài học. + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm có hiệu quả.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sử dụng công cụ, phương tiện CNTT phục vụ bài học; phân tích và xử li tình huống.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực nhận thức khoa học Địa lí
●Xác định được khái niệm lớp vỏ địa lí
●Nêu được một số biểu hiện của quy luật thống nhất và hồn chỉnh của lớp vỏ
địa lí
●Phân tích được mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa các thành phần của lớp
vỏ địa lí;
●Nêu được ý nghĩa thực tiễn của quy luật
●Giải thích được tính cấp thiết trong sử dụng hợp lí tự nhiên : con người phải
thận trọng khi tác động tới bất cứ yếu tố nào của tự nhiên, tôn trọng quy luật tự nhiên.
+ Năng lực tìm hiểu Địa lí: Sử dụng hình vẽ, sơ đồ, lát cắt đề trình bày về lớp vỏ
địa lí và các quy luật của lớp vỏ địa lí.
+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Đề xuất được một số một số biện
pháp cải tạo, sử dụng tự nhiên và thích ứng với biến đổi khí hậu. Lựa trọn quyết định đúng đắn và hành động hợp lí khi tác động vào các thành phần của MTTN
3. Phẩm chất:
- HS có ý thức và hành động hợp lý bảo vệ tự nhiên phù hợp với quy luật của nó.
- Nhận thức đúng đắn về quy luật tự nhiên, từ đó biết vận đụng, giải thích các hiện
tượng địa lý tự nhiên một cách đúng đắn. Chủ động, tích cực tham gia và vận động
người khác tham gia các hoạt động tuyên truyền, bảo vệ thiên nhiên, ứng phó với
biến đổi khí hậu.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu. 1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu.
Hình ảnh trong SGK phóng to...
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi
- Thực hiện các dự án đã được phân công và chuẩn bị báo cáo
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu:
- Giúp cho học sinh nhớ lại kiến thức về lớp vỏ địa lí, quy luật thống nhất và hồn
chỉnh của lớp vỏ địa lí.
- Tìm ra những nội dung mà HS chưa biết để từ đó bổ sung kiến thức cho bài học.