Cơ sở pháp lý để xác lập các vùng biển thuộc chủ quyền và quyền chủ quyền của Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vị trí, tiềm năng biển việt nam và chính sách hợp tác quốc tế về biển trong giai đoạn hiện nay (Trang 26 - 33)

quyền của Việt Nam

Cơ sở pháp lý quốc tế

Công -ớc của Liên hợp quốc về luật biển quốc tế năm 1982 là một văn bản pháp lý, trong đó quy định các tiêu chuẩn chung về mở rộng và xác định các vùng biển có chế độ pháp lý khác nhau. Công -ớc 1982 tr-ớc hết là khúc khải hoàn ca của các quốc gia ven biển, các quốc gia này đ-ợc quyền mở rộng chủ quyền của mình ra các vùng n-ớc tiếp liền, theo nguyên tắc đất thống trị biển, đồng thời chủ quyền này giảm dần từ đất liền ra biển, từ nội thủy đến vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa, từ chủ quyền, tới quyền chủ quyền và quyền tài phán của quốc gia trên biển.

Công -ớc của Liên hợp quốc về luật biển năm 1982 đ-ợc ký kết là thắng lợi của cộng đồng quốc tế, bởi vì nguyên tắc tự do biển cả đ-ợc duy trì trên biển cả nằm bên ngoài thềm lục địa với tất cả tài nguyên khoáng sản sẽ thuộc sự quản lý của cả cộng đồng quốc tế.

Cơng -ớc 1982 đã pháp điển hóa và phát triển khái niệm đ-ờng cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải. Việc xác định đ-ờng này có một ý nghĩa hết sức quan trọng, vì đây là đ-ờng xuất phát để xác định tất cả các vùng biển thuộc quyền tài phán quốc gia: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.

Cơng -ớc đã dành chín phần (Phần II: Lãnh hải và vùng tiếp giáp lãnh hải; Phần III: Eo biển dùng cho hàng hải quốc tế; Phần IV: Các quốc gia quần đảo; Phần V: Vùng đặc quyền kinh tế; Phần VI: Thềm lục địa; Phần VII: Biển cả; Phần VIII: Chế độ các đảo; Phần IX: Biển kín hay nửa kín; Phần XI: Vùng) với gần 180 điều khoản quy định về việc xác định danh nghĩa pháp lý và chế độ pháp lý của các vùng biển thuộc quyền tài phán và nằm ngoài quyền tài phán quốc gia. Các yêu cầu chủ yếu của Công -ớc 1982 liên quan đến:

i. Cách xác định và thiết lập đ-ờng cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải.

ii. Các quy định về bề rộng của các vùng biển.

iii. Các nguyên tắc phân định biển tại các vùng biển chống lấn.

Công -ớc của Liên hợp quốc về luật biển năm 1982 về cơ bản là một công -ớc tiến bộ, nh-ng cũng là một sự thỏa hiệp mang tính tồn cầu, có tính đến tất cả lợi ích của tất

cả các quốc gia khác nhau trên thế giới. Các quy định của Cơng -ớc năm1982, do đó, khơng phải lúc nào cũng thuận lợi đối với mỗi quốc gia. Công -ớc 1982 không chấp nhận bảo l-u mà địi hỏi phải tham gia cả gói (Package Deal). Một khi phê chuẩn Công -ớc 1982, quốc gia phải có trách nhiệm ràng buộc và thực hiện nghiêm chỉnh tồn bộ các điều khoản của Cơng -ớc 1982. Các quốc gia đều cần cân nhắc các khía cạnh liên quan đến "quyền và nghĩa vụ", "lợi và bất lợi" trong việc quyết định phê chuẩn hay không phê chuẩn Công -ớc 1982.

Đối với Việt Nam, việc phê chuẩn Công -ớc 1982 cũng cần phải dựa trên cơ sở cân nhắc lợi ích quốc gia lâu dài liên quan đến chủ quyền, hồ bình và phát triển của đất n-ớc, bảo vệ và tận dụng các quyền và lợi ích cơ bản mà Cơng -ớc 1982 đem lại cho một n-ớc ven biển đang phát triển, khắc phục và hạn chế đến mức cao nhất các bất lợi có thể có. Trên cơ sở phân tích, có thể thấy việc phê chuẩn Công -ớc 1982 là có lợi nhiều hơn cho đất n-ớc, mặt bất lợi là nhỏ và có thể khắc phục, điểm lợi lớn có thể nhận thấy đó là căn cứ vào Cơng -ớc Luật biển năm 1982 chúng ta đ-ợc phép mở rộng vùng đặc quyền kinh tế ra 200 hải lý. Ngày 23 tháng 6 năm 1994, Quốc hội Khoá IX Kỳ họp thứ năm đã thông qua Nghị quyết phê chuẩn Công -ớc 1982. Nghị quyết biểu thị quyết tâm của Việt Nam cùng với cộng đồng quốc tế xây dựng một trật tự pháp lý cơng bằng, khuyến khích sự phát triển và hợp tác trên biển.

Nghị quyết phê chuẩn khẳng định chủ quyền của n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối với các vùng nội thủy, lãnh hải quyền chủ quyền và quyền tài phán đối với các vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam trên cơ sở các quy định của Công -ớc 1982 và các nguyên tắc của pháp luật quốc tế, yêu cầu các n-ớc khác tơn trọng các quyền nói trên của Việt Nam. Quốc hội một lần nữa khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Tr-ờng Sa và chủ tr-ơng giải quyết các tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ cũng nh- các bất đồng khác liên quan đến BĐ thơng qua th-ơng l-ợng hồ bình trên tinh thần bình đẳng, hiểu biết và tơn trọng lẫn nhau, tơn trọng pháp luật quốc tế, đặc biệt là Công -ớc 1982, tôn trọng quyền chủ quyền và quyền tài phán của các n-ớc ven biển đối với vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa, trong khi nỗ lực thúc đẩy đàm phán để tìm giải pháp cơ bản và lâu dài, các bên liên quan cần duy trì ổn định trên cơ sở giữ nguyên trạng, khơng có hành động làm phức tạp thêm tình hình, khơng sử dụng vũ lực hoặc đe doạ sử dụng vũ lực. Cần phân biệt vấn đề giải quyết tranh chấp về quần đảo Hoàng Sa và Tr-ờng Sa với vấn đề bảo vệ các vùng biển và thềm lục địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt

Nam căn cứ vào những nguyên tắc và những tiêu chuẩn của Công -ớc luật biển quốc tế năm1982.

Quốc hội cũng giao cho Uỷ ban Th-ờng vụ Quốc hội và Chính phủ nghiên cứu để có những sửa đổi, bổ sung cần thiết đối với các quy định liên quan của pháp luật quốc gia cho phù hợp với Cơng -ớc 1982, bảo đảm lợi ích của Việt Nam. Quốc hội giao cho Chính phủ thi hành những biện pháp có hiệu quả nhằm tăng c-ờng bảo vệ và quản lý các vùng biển và thềm lục địa của Việt Nam.

Nh- vậy, tr-ớc và sau khi phê chuẩn Công -ớc 1982, phần lớn các quy định của Công -ớc 1982 đã đ-ợc Việt Nam vận dụng làm cơ sở cho các hoạt động trên biển của mình. Phê chuẩn Cơng -ớc 1982 là b-ớc đi tất yếu, khẳng định quyết tâm của Việt Nam cùng cộng đồng quốc tế xây dựng một trật tự pháp lý mới, công bằng trên biển, đồng thời khẳng định tính đúng đắn của chính sách và pháp luật biển Việt Nam, làm cơ sở cho việc phát triển kinh tế biển bền vững kết hợp bảo vệ vững chắc quốc phòng, an ninh và các quyền lợi trên biển của n-ớc ta, và là cơ sở để chúng ta xem xét ủng hộ và tham gia tiếp các văn bản pháp lý quốc tế phát triển sau Công -ớc 1982. Hiện nay, Việt Nam đang xem xét phê chuẩn Hiệp định thi hành phần XI của Công -ớc 1982 và Công -ớc về các đàn cá xuyên biên giới và các đàn cá di c- xa năm 1995.

+ Các ph-ơng pháp xác định đ-ờng cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải.

Tất cả các vùng biển đều đ-ợc xác định dựa trên đ-ờng cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải. Cơng -ớc 1982 quy định hai ph-ơng pháp chính để xác lập đ-ờng cơ sở đó là: ph-ơng pháp xác định đ-ờng cơ sở thông th-ờng và đ-ờng cơ sở thẳng.

Điều 5 Công -ớc 1982 quy định: "Trừ khi có quy định trái ng-ợc của Công -ớc, đ-ờng cơ sở thơng th-ờng dùng để tính chiều rộng lãnh hải là ngấn n-ớc triều thấp nhất dọc theo bờ biển: nh- đ-ợc thể hiện trên các hải đồ tỷ lệ lớn đã đ-ợc quốc gia ven biển chính thức cơng nhận". Đối với các đảo cấu tạo bằng san hơ hoặc các đảo có đá ngầm ven bờ bao quanh, ph-ơng pháp đ-ờng cơ sở thông th-ờng cũng đ-ợc áp dụng (Điều 6). Ph-ơng pháp này có -u điểm phản ánh đúng đ-ờng bờ biển của các n-ớc và hạn chế bớt sự mở rộng các vùng biển thuộc quyền tài phán quốc gia. Tuy nhiên ph-ơng pháp này rất khó áp dụng đối với các quốc gia có bờ biển khúc khuỷu, phức tạp.

Điều 7 của Công -ớc 1982 quy định các tr-ờng hợp áp dụng ph-ơng pháp đ-ờng cơ sở thẳng, đó là: ở những nơi bờ biển khúc khuỷu, bị khoét sâu và lồi lõm, ở những nơi có một chuỗi đảo chạy qua, ở những nơi có các điều kiện thiên nhiên đặc biệt gây ra sự

không ổn định của bờ biển nh- sự hiện diện của các châu thổ. Nh-ng Công -ớc 1982 không đ-a ra một tiêu chuẩn khách quan nào để xác định thế nào là bờ biển khúc khuỷu, bị khoét sâu và lồi lõm. Ng-ời ta có thể đồng ý một bờ biển bị khoét sâu và lồi lõm phải có nhiều cửa sơng, nhiều vịnh đáp ứng đ-ợc các tiêu chuẩn về pháp lý đã đ-ợc quy định, trong điều 10 của Công -ớc 1982, cho dù bờ biển này có những cửa sơng khác ít lõm sâu hơn. Cũng khơng có các tiêu chuẩn khách quan để xác định thế nào là chuỗi đảo. Ng-ời ta có thể đồng ý một chuỗi đảo bao gồm rất nhiều đảo, nh-ng thật khó thống nhất số đảo ít nhất cần thiết để tạo thành một chuỗi đảo là hai hay ba. Cũng nh- vậy, với tiêu chuẩn "Nằm sát ngay và chạy dọc theo bờ biển". Dễ thấy rằng một chuỗi đảo nằm cách bờ ba hải lý là nằm sát ngay, cách bờ 100 hải lý là xa, nh-ng khó có thể có ý kiến thống nhất đối với các chuỗi đảo chạy cách bờ 20, 30 hay 50 hải lý.

Công -ớc 1982 tại Điều 7 Khoản 3 cũng đ-a ra hai điều kiện cần tuân thủ trong khi vạch đ-ờng cơ sở thẳng. Tuyến các đ-ờng cơ sở không đ-ợc đi chệch quá xa h-ớng chung của bờ biển và các vùng biển ở bên trong các đ-ờng cơ sở này, phải gắn với đất liền đủ đến mức đ-ợc đặt d-ới chế độ nội thuỷ. Có khá nhiều cách để xác định xu h-ớng chung của bờ biển, và trong nhiều tr-ờng hợp không thể xác định đ-ợc xu h-ớng chung của bờ biển. Các đ-ờng bờ biển thay đổi khác nhau không chỉ do tỷ lệ của hải đồ mà còn do ph-ơng pháp chiếu tọa độ khác nhau. Cịn về điều kiện thứ hai, Cơng -ớc 1982 cũng khơng có giải thích gì thêm. Theo hình mẫu vùng quần đảo Nauy, tỷ lệ diện tích biển trên diện tích đất liền là 3,5:1 có thể cho phép đặt các vùng biển ở bên trong các đ-ờng cơ sở d-ới chế độ nội thủy. Tuy nhiên, trong khi kẻ một số đoạn đ-ờng cơ sở thẳng theo Điều 7 Khoản 1, quốc gia ven biển có thể tính đến những lợi ích kinh tế riêng biệt của khu vực đó mà tầm quan trọng của nó đã đ-ợc một q trình sử dụng lâu dài chứng minh rõ ràng (Điều 7 Khoản 5). Ngồi ra, Cơng -ớc 1982 còn quy định:

Các đ-ờng cơ sở thẳng không đ-ợc kéo đến hoặc xuất phát từ các bãi cạn lúc nổi, lúc chìm, trừ tr-ờng hợp ở đó có những đèn biển hoặc các thiết bị th-ờng xuyên nhô trên mặt n-ớc hoặc việc vạch các đ-ờng cơ sở thẳng đó đã đ-ợc thừa nhận chung của quốc tế (Điều 7 Khoản 4).

Ph-ơng pháp đ-ờng cơ sở thẳng do một quốc gia áp dụng không đ-ợc làm cho lãnh hải của một quốc gia khác bị tách khỏi biển cả hoặc vùng đặc quyền kinh tế (Điều 7 Khoản 6).

Quốc gia ven biển phải công bố theo đúng thủ tục các hải đồ hay các bản kê toạ độ địa lý của hệ thống đ-ờng cơ sở của mình và gửi đến Tổng th- ký Liên hợp quốc một bản để l-u chiểu (Điều 16).

Công -ớc 1982 cũng không quy định rõ độ dài của đoạn đ-ờng cơ sở thẳng là bao nhiêu. Đoạn đ-ờng cơ sở thẳng càng dài thì sự khác nhau giữa một đ-ờng xu h-ớng chung của bờ biển với hình dạng thực tiễn của bờ biển càng lớn. Vì vậy, độ dài của một đ-ờng xu h-ớng chung cần phải bảo đảm có một sự t-ơng ứng hợp lý giữa đ-ờng xu h-ớng chung với đ-ờng bờ biển khúc khuỷu mà nó đại diện.

Cơng -ớc 1982 cũng không quy định các quốc gia ven biển nhất thiết chỉ đ-ợc sử dụng một ph-ơng pháp. Quốc gia ven biển có thể áp dụng cả hai ph-ơng pháp xác lập hệ thống đ-ờng cơ sở của họ căn cứ vào hình thái bờ biển và cấu tạo của các đảo, châu thổ.

+ Quy định về chiều rộng của các vùng biển.

Điều 3 của Công -ớc 1982 quy định mọi quốc gia đều có quyền ấn định chiều rộng lãnh hải của mình khơng q 12 hải lý tính từ đ-ờng cơ sở vạch ra theo đúng Cơng -ớc 1982. Nguyên tắc 12 hải lý cho chiều rộng lãnh hải đã trở thành một nguyên tắc tập quán đ-ợc khẳng định bằng thực tiễn thống nhất và đ-ợc thừa nhận của các quốc gia ven biển tr-ớc khi Cơng -ớc 1982 có hiệu lực. Điều 33 cũng quy định vùng tiếp giáp lãnh hải có bề rộng 24 hải lý tính từ đ-ờng cơ sở. Vùng đặc quyền kinh tế có bề rộng 200 hải lý tính từ đ-ờng cơ sở (Điều 57). Đối với thềm lục địa, các quốc gia có một thềm lục địa tối thiểu là 200 hải lý. Nếu thềm lục địa có khả năng mở rộng ra ngoài giới hạn 200 hải lý thì quốc gia ven biển xác định ranh giới ngồi của thềm lục địa hoặc theo ph-ơng pháp bề dày trầm tích (đ-ờng vạch nối các điểm cố định tận cùng nào mà bề dày lớp đá trầm tích ít nhất cũng bằng một phần trăm khoảng cách từ điểm đ-ợc xét cho tới chân dốc lục địa)(*) hoặc theo khoảng cách (đ-ờng vạch nối các điểm cố định ở cách chân dốc lục địa) hoặc theo khoảng cách (đ-ờng vạch nối các điểm cố định ở cách chân dốc lục địa nhiều nhất là 60 hải lý). Song giới hạn chiều rộng tối đa của thềm lục địa không đ-ợc

(*) Theo điều 76, khoản 4.b: "Nếu khơng có bằng chứng ngược lại, chân dốc lục địa trùng hợp với điểm biến đổi độ dốc rõ nét nhất ở nền dốc". Như vậy đây là điểm nơi dốc lục địa, hoặc trong trường hợp khơng có bờ lục địa, là điểm nơi dốc lục địa gặp đáy lớn đại dương. Nói cách khác chân dốc lục địa nằm gần rìa ngồi của lục địa, tức là gần nơi chuyển từ vỏ lục địa sang vỏ đại dương.

v-ợt quá hoặc 350 hải lý tính từ đ-ờng cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải, hoặc 100 hải lý cách đ-ờng đẳng sâu 2.500 m [55; tr.194].

Quốc gia ven biển có thềm lục địa mở rộng quá 200 hải lý kể từ đ-ờng cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải phải xác định rõ toạ độ, thông báo các thơng tin về các ranh giới ngồi của thềm lục địa cho Uỷ ban ranh giới thềm lục địa của Liên hợp quốc. Quốc gia ven biển thực hiện điều này khi có điều kiện và trong bất cứ hồn cảnh nào trong một thời hạn 10 năm kể từ khi Cơng -ớc có hiệu lực đối với quốc gia này. ủy ban này sẽ gửi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vị trí, tiềm năng biển việt nam và chính sách hợp tác quốc tế về biển trong giai đoạn hiện nay (Trang 26 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)