Khả năng phát triển kinh tế biển Việt Nam i Cần chính sách nhất quán và hợp tác quốc tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vị trí, tiềm năng biển việt nam và chính sách hợp tác quốc tế về biển trong giai đoạn hiện nay (Trang 129 - 132)

- Các quốc gia có nghĩa vụ hợp tác với các quốc gia và các tổ chức quốc tế liên

hợp tác quốc tế về biển và triển vọng kinh tế biển Việt Nam trong thời gian tớ

3.2.2. Khả năng phát triển kinh tế biển Việt Nam i Cần chính sách nhất quán và hợp tác quốc tế

Vị trí biển của Việt Nam rất thuận lợi để phát triển kinh tế biển. Tuy nhiên, những tiềm năng của biển Việt Nam vẫn ch-a đ-ợc khai thác một cách có hiệu quả, Việt Nam cịn bị đánh giá là một trong những n-ớc có trình độ khai thác biển kém nhất khu vực.

Chiến l-ợc biển đến năm 2020 kinh tế biển đ-ợc xác định gồm một số ngành: hải sản, dầu khí, vận tải biển, dịch vụ cảng biển, đóng tàu và du lịch biển. Trong số các ngành này, tới nay ch-a một ngành nào tận dụng đ-ợc hết tiềm năng của một quốc gia ven biển có nhiều lợi thế nh- Việt Nam. Theo Chuẩn đơ đốc Phạm Ngọc Minh - Phó T- lệnh Tham m-u tr-ởng Quân chủng Hải quân "Việt Nam cần phát huy tối đa các tiềm

năng của biển trong bối cảnh hội nhập quốc tế, các tiềm năng hữu hình và vơ hình"(*).

Tổng giá trị kinh tế thu đ-ợc từ biển chỉ chiếm 12% GDP, còn rất xa mới đạt tới mức trên 50% GDP nh- "Chiến l-ợc biển đến năm 2020" đề ra.

Những khó khăn chủ yếu hiện nay chúng ta đang gặp phải đó là: Thiếu t- duy kinh tế biển trong quản lý vĩ mơ; sự hạn chế về trình độ kỹ thuật - cơng nghệ - ph-ơng tiện khai thác; cũng nh- một thực tế là nhiều vùng biển trong khu vực đang bị tranh chấp, gây khó khăn cho chiến l-ợc khai thác biển của ta.

Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng trong bối cảnh này, hợp tác quốc tế có thể là chìa khố để hạn chế tranh chấp, b-ớc đầu tiến tới xây dựng kinh tế biển. Có hai nhân tố cơ bản đó là hợp tác quốc tế để cùng khai thác biển, hạn chế tranh chấp bằng con đ-ờng hợp tác quốc tế.

BĐ là một trong 6 biển lớn nhất thế giới, nối Thái Bình D-ơng với ấn Độ D-ơng, và "đ-ợc chia sẻ" bởi 9 quốc gia và vùng lãnh thổ: Việt Nam, Trung Quốc, Philippines, Indonesia, Brunei, Malaysia, Singapore, Thái Lan, Cambodia và Đài Loan. Đây cũng là con đ-ờng chiến l-ợc của giao th-ơng quốc tế, với 5/10 tuyến đ-ờng hàng hải lớn nhất của thế giới đi qua khu vực Biển Đơng. Về tài ngun, BĐ có hơn 2.500 lồi cá (trong đó, có hàng trăm lồi thuộc sách đỏ Việt Nam và thế giới), cùng một l-ợng ch-a xác định cấu trúc dầu khí và mỏ khống sản.

Với vị trí hết sức đặc biệt và tiềm năng kinh tế lớn của nó, nên BĐ là một trong những khu vực bị tranh chấp nhiều nhất thế giới, điều đó đã dẫn đến bầu khơng khí chính trị giữa các n-ớc nhiều khi bị đẩy tới mức căng thẳng chỉ vì vấn đề BĐ.

Nh-ng cũng chính vì thế mà việc đ-a BĐ thành khu vực ổn định là điều thu hút sự quan tâm của quốc tế. TS. Nguyễn Tr-ờng Giang, Ban Biên giới Chính phủ, Bộ Ngoại

giao Việt Nam, cho rằng "Hợp tác cùng phát triển ở BĐ là một đòi hỏi khách quan", nghĩa là vấn đề quan trọng không chỉ đối với Việt Nam mà với cả cộng đồng khu vực và thế giới.

Qua đó cho chúng ta thấy rằng, trong bối cảnh hiện nay, hợp tác quốc tế trên BĐ là cách tốt nhất để giữ gìn ổn định và hồ bình, xây dựng lòng tin và sự hiểu biết, tôn trọng lẫn nhau, tiến tới đàm phán hồ bình giữa các n-ớc. Ph-ơng án khai thác chung sẽ là khả thi nhất trong bối cảnh hiện nay. Vấn đề khai thác chung và hợp tác nh- thế nào, bởi trong khu vực BĐ hiện nay đã và đang diễn ra việc có quốc gia sử dụng chiêu bài "khai thác chung" để khai thác vùng biển của quốc gia khác.

Để ngăn chặn mọi sự "lạm dụng" có tính chất yêu sách, bá quyền, Việt Nam và các quốc gia hữu quan cần đẩy mạnh mơ hình hợp tác đa ph-ơng đồng thời phải đảm bảo ph-ơng thức hợp tác phải trên cơ sở tôn trọng luật pháp quốc tế lấy công -ớc của Liên hợp quốc về luật biển 1982 làm cơ sở pháp lý để giải quyết mọi tranh chấp, tôn trọng chủ quyền của quốc gia, các bên đều bình đẳng cùng có lợi.

Tr-ớc mắt, có thể tập trung vào khu vực địa lý không nhạy cảm và -u tiên lựa chọn các lĩnh vực hợp tác kinh tế nh- tìm kiếm cứu nạn, chống c-ớp biển, nghiên cứu khoa học, v.v… Từ đây, sẽ xây dựng lịng tin để có thể tiến tới hợp tác quốc tế về kinh tế, mà mỗi n-ớc vẫn có thể phát triển các ngành kinh tế biển riêng của mình.

Mỗi quốc gia trong khu vực BĐ cần có chủ tr-ơng tuyên truyền, phổ biến các thoả thuận khai thác chung để ng-ời dân hiểu và cùng thực hiện. Phải có sự đồng thuận trong xã hội, nếu khơng rất khó tiến hành một chủ tr-ơng nào, nhất là khi vấn đề BĐ đã bị chính trị hố ở một số n-ớc. Nhìn vào thực trạng kinh tế biển hiện nay, Việt Nam vẫn ch-a có một cạnh tranh khai thác và bảo vệ tài nguyên biển một cách toàn diện tổng hợp. Tình trạng yếu kém về cơ sở hạ tầng, nhân lực, trình độ kỹ thuật địi hỏi phải có sự đầu t- về vốn, công nghệ cho các ngành kinh tế biển. Mơ hình quản lý Nhà n-ớc về biển, chúng ta cũng đang lúng túng, khi đây là một vấn đề có sự tham gia của nhiều cơ quan trong các lĩnh vực khác nhau: thuỷ hải sản, vận tải, hải quan, dầu khí, an ninh quốc phịng, thậm chí mơi tr-ờng.

Để có thể hợp tác quốc tế về biển có hiệu quả thì điều kiện thiết yếu là Nhà n-ớc phải có t- duy kinh tế biển và trình độ quản lý t-ơng ứng. Một ví dụ thực tiễn mà chúng ta có thể nghiên cứu là Thụy Sĩ. Đất n-ớc nhỏ bé này đứng thứ 5 thế giới về vận tải trên biển, mặc dù trên thực tế họ là một quốc gia khơng có biển.

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế thì chiến l-ợc phát triển kinh tế của các quốc gia ven biển và các c-ờng quốc hàng hải "Lấy đại d-ơng nuôi đất liền" là xu h-ớng của thế giới hiện nay. Đối với Việt Nam là một quốc gia ven biển, với những lợi thế về địa kinh tế, địa chính trị, khơng thể đứng ngồi xu h-ớng đó, và "Chiến l-ợc biển đến năm 2020" cho chúng ta thấy rằng Việt Nam đã b-ớc đầu có t- duy kinh tế biển.

Ngành cá và đóng tàu là những ngành chủ chốt của cái mà các nhà hoạch định chính sách của Việt Nam gọi là "kinh tế biển", một ý t-ởng đ-ợc nêu trong "Chiến l-ợc biển đến năm 2020" của Đảng. Ngồi ra các ngành khai thác dầu khí, sử dụng bờ biển cho du lịch cũng là những lĩnh vực Việt Nam muốn phát huy.

Với các lợi thế sẵn có "Chiến l-ợc biển đến năm 2020", cùng những ch-ơng trình hành động cụ thể và nhất là những chính sách ngoại giao, chính trị và kinh tế nhất quán hơn, có thể hy vọng rằng Việt Nam sẽ thực hiện đ-ợc mong -ớc trở thành c-ờng quốc về biển.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vị trí, tiềm năng biển việt nam và chính sách hợp tác quốc tế về biển trong giai đoạn hiện nay (Trang 129 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)